-
Các nhà lãnh đạo G20 kêu gọi tăng nguồn tài chính khí hậu lên hàng nghìn tỷ USD -
Thị trường M&A toàn cầu khởi sắc -
"Hiệu ứng Trump" kéo giá vàng xuống đáy 2 tháng, đưa bitcoin tăng dựng đứng -
Chủ tịch Fed nêu quan điểm thận trọng, kiên nhẫn sau khi hạ lãi suất -
Ngay sau bầu cử Tổng thống Mỹ, Fed nới lỏng chính sách tiền tệ, giảm lãi suất thêm 0,25% -
Hãng thông tấn AP: Ông Trump tái xuất phi thường, đắc cử Tổng thống thứ 47 của Mỹ
Vận chuyển hàng hóa tại cảng ở Hong Kong, Trung Quốc. Ảnh minh họa: AFP/TTXVN |
Theo phóng viên TTXVN tại Hong Kong, quy định trên được Mỹ áp dụng từ năm 2020, dưới thời Tổng thống Donald Trump. Tổng thống Trump khi đó cũng tuyên bố chấm dứt các điều kiện ưu đãi mà Washington dành cho Hong Kong, sau khi Bắc Kinh áp đặt luật an ninh mới đối với khu hành chính đặc biệt này. Tháng 8/2020, Hải quan Mỹ thông báo toàn bộ các hàng hóa nhập khẩu từ Hong Kong sẽ phải được gắn nhãn “Made in China” chứ không chấp nhận việc gắn mác "Made in Hong Kong". Điều này khiến Hong Kong đệ đơn khiếu nại lên WTO.
Theo WTO, yêu cầu của Mỹ là "không phù hợp" với các quy tắc thương mại toàn cầu, làm thay đổi các điều kiện cạnh tranh và gây bất lợi cho các sản phẩm từ Hong Kong.
Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai đã phản đối phán quyết của WTO và nêu rõ Washington sẽ không nhượng trong vấn đề này.
Tờ “Nhật báo Tinh Đảo” cho biết Cục trưởng Cục Phát triển kinh tế và Thương mại Hong Kong (CEDB) Algernon Yau Ying-wah hoan nghênh quyết định của WTO. Theo người đứng đầu CEDB, hàng hóa Hong Kong dán nhãn “Made in Hong Kong” đã được cộng đồng quốc tế chấp nhận nhiều năm, điều này vừa phù hợp với thực tế Hong Kong là khu vực thuế quan độc lập và các quy tắc thương mại liên quan, vừa cung cấp thông tin nguồn gốc xuất xứ chính xác và rõ ràng cho người tiêu dùng.
Hong Kong - một trong những thương cảng lớn của thế giới - là thành viên của WTO dù vẫn là một phần lãnh thổ của Trung Quốc. Theo mô hình "Một quốc gia, hai chế độ", Hong Kong được trao nhiều quyền tự chủ, bao gồm các quy tắc về hải quan và nhập cư riêng. Các nhà xuất khẩu Hong Kong cho rằng việc mất nhãn hiệu "Made in Hong Kong" có thể gây thiệt hại cho thương hiệu của họ, gây nhầm lẫn cho thị trường và làm suy yếu hệ thống thương mại đa phương dựa trên luật lệ.
-
Nga lấy lại vị trí nhà cung cấp khí đốt chính cho EU -
Bitcoin vượt mốc 96.000 USD nhờ lạc quan về chính sách của ông Trump -
Ông Donald Trump tái xuất Nhà Trắng sẽ tác động ra sao đến thị trường trái phiếu toàn cầu? -
Các nhà lãnh đạo G20 kêu gọi tăng nguồn tài chính khí hậu lên hàng nghìn tỷ USD -
Dự báo Fed sẽ tạm dừng chu kỳ cắt giảm lãi suất -
Nhật Bản: BoJ có khả năng tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát -
Hiệu ứng bầu cử dần mờ nhạt trên thị trường chứng khoán Mỹ
-
1 Vietjet xin đầu tư xây dựng hangar bảo dưỡng tàu bay tại Sân bay Đà Nẵng -
2 Tín dụng tăng nhanh hơn huy động, ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi -
3 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam không đáng lo ngại -
4 Hút mỗi điếu xì gà sẽ phải trả thêm 50.000 - 100.000 đồng thuế tiêu thụ đặc biệt -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 23/11
- Thu thập sinh trắc học trên Agribank Plus - Cơ hội rinh iPhone 16 và nhiều quà hấp dẫn
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu