-
Góc nhìn TTCK tuần 16-20/9: Hụt thanh khoản, chỉ số chịu áp lực về vùng 1.250 điểm -
Chủ tịch Điện Tây Bắc muốn tăng sở hữu sau hơn một tháng làm lãnh đạo -
Mía đường Sơn La sắp chia cổ tức 200% -
Dự báo thay đổi danh mục VNDiamond Index kỳ quý IV/2024 -
Dòng chứng khoán và bất động sản tăng tích cực, VN-Index “nhọc nhằn” giữ mốc 1.250 điểm -
Viettel Post chia cổ tức tiền mặt gần 183 tỷ đồng
VN-Index kịp “xanh” nhờ phiên ATC
Chỉ số hai sàn niêm yết giao dịch trong sắc đỏ ở phần lớn thời gian của phiên. VN-Index được kéo xanh trong phiên ATC, nhờ đó kết phiên tăng 2,04 điểm (+0,19%), lên 1.056,33 điểm. Trong khi đó, HNX-Index dù cũng hồi phục nhưng khi đóng cửa vẫn giảm 0,16 điểm (-0,08%), xuống 205,59 điểm.
Chỉ số sàn UPCoM là trường hợp cá biệt. Số lượng mã chứng khoán tăng giá áp đảo với 131/98 mã tăng/giảm. Cùng đó, hai trụ đỡ lớn của chỉ số là cổ phiếu của VNG (VNZ) và Vinaline (MVN) tăng lần lượt 13,68% và 9,35%. Cả hai doanh nghiệp này đều có quy mô vốn hóa lớn và tác động mạnh đến chỉ số chung. Với VNZ, đây đã là phiên tăng đầu tiên sau khi giảm mạnh liên tiếp 3 phiên.
Trên cả ba sàn, số lượng mã tăng/giảm khá ngang ngửa. Toàn sàn có 314 mã tăng, 24 mã tăng trần; trong khi có 326 mã giam và 22 mã giảm kịch biên độ.
Cổ phiếu ngành tài chính giao dịch khá tích cực trong phiên và cũng là một trong các nhóm ngành góp nhiều điểm tăng nhất cho thị trường. VCB và TCB tiếp tục nằm trong top 3 cổ phiếu tác động tích cực nhất đến chỉ số bên cạnh một số cổ phiếu nhà băng khác cũng nằm trong nhóm dẫn đầu như MBB, BID, OCB, CTG. Ở chiều ngược lại, GAS, VPB và MWG dẫn đầu nhóm cổ phiếu tác động tiêu cực đến chỉ số chung.
Cổ phiếu của VPBank giảm phiên thứ hai liên tiếp kể từ sau khi ngân hàng này chính thức công bố ký kết thỏa thuận bán 15% vốn cho SMBC, thu về 1,5 tỷ USD. Giá chuyển nhượng trong thương vụ này tương đương hơn 30.000 đồng/cổ phiếu, gấp rưỡi thị giá hiện tại.
Thanh khoản dè dặt, khối ngoại cũng thận trọng giao dịch
Cùng với sự giằng co của chỉ số, các nhà đầu tư cũng giao dịch thận trọng trong phiên hôm nay. Giá trị giao dịch trên ba sàn chỉ đạt 9.371 tỷ đồng. Trong đó, riêng trên sàn HoSE, thanh khoản đạt hơn 8.300 tỷ đồng, giảm tới 26% so với phiên 28/3.
Khối ngoại giải ngân 605 tỷ đồng, trong khi bán ra 813 tỷ đồng. Giá trị bán ròng đạt hơn 207 tỷ đồng. Khối ngoại bán ròng hơn 210 tỷ đồng trên cả ba sàn, đánh dấu phiên bán ròng đầu tiên sau chuỗi tăng 6 phiên. Hai cổ phiếu bị bán ròng mạnh nhất là STB và VPB với giá trị bán ròng lần lượt là 88 tỷ đồng và 78 tỷ đồng. Ở chiều ngược lại, các cổ phiếu được mua ròng “nhỏ giọt”, nhiều nhất là HPG (31,4 tỷ đồng), VCB (20,44 tỷ đồng)… Cổ đông của Hòa Phát sẽ tham gia cuộc họp thường niên vào sáng mai (30/3).
-
Dự báo thay đổi danh mục VNDiamond Index kỳ quý IV/2024 -
Dòng chứng khoán và bất động sản tăng tích cực, VN-Index “nhọc nhằn” giữ mốc 1.250 điểm -
Chứng khoán VIX tiếp tục chào bán 79,8 triệu cổ phiếu mà cổ đông không mua -
Viettel Post chia cổ tức tiền mặt gần 183 tỷ đồng -
Vợ ông Nguyễn Thiện Tuấn nhận thừa kế 20,7 triệu cổ phiếu -
Cao su Tân Biên chốt quyền trả cổ tức bằng tiền tỷ lệ 22% -
BaF Việt Nam nhận chuyển nhượng 40% vốn tại Sản xuất Rừng Xanh
- Nhựa Tiền Phong chung tay ủng hộ đồng bào miền Bắc bị thiệt hại do bão số 3
- Central Retail Việt Nam khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam
- Chủ tịch HĐQT TTC AgriS và Betrimex nỗ lực phát triển bền vững nông nghiệp
- SeABank ủng hộ 3 tỷ đồng chung sức cùng đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão số 3
- Ông Andrew Khan làm Tổng giám đốc Carlsberg Việt Nam
- Bảo hiểm PJICO kịp thời tạm ứng quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng chịu ảnh hưởng bởi bão Yagi