
-
Việt Nam áp thuế bột ngọt nhập khẩu thêm 5 năm
-
Cuộc chơi lớn giữa các doanh nghiệp ngành vật liệu chịu lửa
-
“Con dao hai lưỡi” khi gọi vốn sớm và quá nhiều
-
Nhìn nhận cơ hội phát triển kinh tế của các địa phương trong không gian mới
-
Vẫn chấp nhận các chứng từ có địa chỉ cũ khi làm thủ tục hải quan -
Hỗ trợ doanh nghiệp Việt chinh phục thị trường Mỹ
![]() |
. |
Cụ thể, gần đây nhất (đầu tháng 12/2018), Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý bổ sung giai đoạn II Nhà máy xi măng Long Sơn, tỉnh Thanh Hóa với 2 dây chuyền (dây chuyền số 3 và số 4), mỗi dây chuyền có sông suất là 2,3 triệu tấn xi măng/năm, kết hợp xử lý rác thải bảo vệ môi trường và tạo ra các sản phẩm xi măng chất lượng cao, xi măng chịu mặn bền sunfat phục vụ xây dựng các công trình ven biển và hải đảo vào Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến năm 2030.
Dự kiến thời gian đưa vào vận hành dây chuyền số 3 trong năm 2020 và dây chuyền số 4 trong năm 2021.
Với quyết định này, trong tương lai gần. Công suất của Xi măng Long Sơn sẽ lên tới gần 10 tấn/năm, trở thành một trong những nhà máy xi măng có công suất lớn nhất cả nước.
Trước đó Xi măng Long Sơn đã đưa vào hoạt động thành công dây chuyền 1 và dây chuyền 2 trong hai năm liên tiếp 2016 và 2017. Tổng sản lượng 2 dây chuyền đạt mức 5 triệu tấn/ năm. Hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty Long Sơn không ngừng phát triển, cung cấp ra thị trường sản phẩm Xi măng Long Sơn đạt chất lượng cao và tuyệt đối ổn định, được người tiêu dùng đánh giá cao.
Việc Thủ tướng Chính phủ thông qua quyết định cho Công ty Xi măng Long Sơn tiếp tục xây dựng dự án dây chuyền 3 và 4 chính là dấu mốc của sự trưởng thành đối với doanh nghiệp này không những về chất lượng mà còn đột phá về số lượng. Khẳng định rằng Xi măng Long Sơn sẽ vươn lên trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu công suất trong ngành Xi măng Việt Nam.
Một điểm nhấn quan trọng của dây chuyền 3, 4 Xi măng Long Sơn giúp cho dự án nhận được đánh giá cao của Thủ tướng đó chính là hệ thống xử lý rác thải bảo vệ môi trường kết hợp với việc tạo ra các sản phẩm xi măng chất lượng cao, xi măng chịu mặn bền sunfat phục vụ xây dựng các công trình ven biển và hải đảo.
Đồng thời, Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Xây dựng tích hợp giai đoạn II Nhà máy xi măng Long Sơn vào Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Giao Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND tỉnh Thanh Hóa giám sát Dự án giai đoạn II Nhà máy xi măng Long Sơn, tỉnh Thanh Hóa (dây chuyền số 3 và số 4) thực hiện theo đúng quy định về đầu tư, xây dựng, môi trường, sản phẩm và các quy định có liên quan.

-
Vẫn chấp nhận các chứng từ có địa chỉ cũ khi làm thủ tục hải quan -
Hỗ trợ doanh nghiệp Việt chinh phục thị trường Mỹ -
Chỉ mất 1 ngày để thực hiện nhiều thủ tục hành chính trong đăng ký doanh nghiệp -
Bộ Công thương tiếp nhận Hồ sơ yêu cầu điều tra gạch ốp lát nhập từ Ấn Độ -
Cập nhật giá đơn vị Quỹ liên kết đơn vị của AIA Việt Nam ngày 3/7/2025 -
Giảm tối đa tình trạng vốn ảo, tăng cường tính minh bạch trong hoạt động của doanh nghiệp -
Vietnam Airlines hợp tác liên danh với Saudia, tăng cường kết nối giữa Việt Nam và Trung Đông
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower
-
Herbalife Việt Nam đạt giải thưởng “Top Công Nghiệp 4.0” lần thứ 3 liên tiếp với Ứng dụng Herbalife VNHUB
-
Kafi - Thương hiệu chứng khoán xây dựng niềm tin từ minh bạch và trách nhiệm
-
Highlands Coffee ra mắt mô hình Drive-Thru đầu tiên trong ngành đồ uống tại Việt Nam
-
FPT hợp tác chiến lược với công ty do Standard Chartered đầu tư, thúc đẩy đổi mới ngân hàng số
-
Người tiên phong đưa thức ăn chăn nuôi Japfa về Bắc Ninh