-
Tháo gỡ điểm nghẽn về thể chế, chính sách để Hà Nội chuyển đổi số hiệu quả -
Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình làm Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương -
Người có công được hỗ trợ 30 triệu đồng/hộ để cải tạo, sửa chữa nhà ở, 60 triệu đồng/hộ để xây mới -
Ưu đãi thuế, lo doanh nghiệp nhỏ “không chịu lớn” -
Bộ Kế hoạch Đầu tư tập huấn nghiệp vụ công tác thi đua khen thưởng năm 2024 -
Sửa Luật thuế thu nhập doanh nghiệp: Giảm sâu hơn hoặc miễn thuế cho báo chí
Tháng 7 năm 2014, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 67/2014/NĐ-CP về một số chính sách phát triển thủy sản nhằm hỗ trợ, động viên, khuyến khích ngư dân vươn khơi bám biển. Theo đó, Nhà nước đã dành chính sách ưu đãi đặc biệt để hỗ trợ ngư dân đóng những con tàu vỏ thép hiện đại phục vụ cho công tác đánh bắt thủy hải sản xa bờ.
Sau hơn 3 năm thực hiện Nghị định 67 đã đạt được nhiều kết quả tích cực, đã có 27/28 tỉnh, thành phố ven biển đã phê duyệt danh sách các chủ tàu đủ điều kiện vay vốn để đóng mới, nâng cấp cho 1.948/2.284 con tàu, trong đó đã đóng mới 1.510 con tàu. Tổng số tiền cam kết cho vay đóng mới tàu cá là 9.931 tỷ đồng và đã giải ngân cho vay được 9.012 tỷ đồng, dư nợ đạt 8.838 tỷ đồng.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện Nghị định 67 đã bộc lộ những khó khăn, vướng mắc như chính sách về đầu tư cơ sở hạ tầng cho thủy sản, vốn vay, thiết kế, thi công, công tác giám sát đóng mới tàu cá, công tác đào tạo nhân lực... Những vướng mắc này cần phải được tháo gỡ kịp thời để xây dựng Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển” như Nghị quyết Trung ương 4, khóa X Về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020.
Từ thực tiễn đang diễn ra, đại diện cho hơn 200 đại biểu tham dự Hội thảo đã tập trung phân tích chính sách đầu tư hạ tầng (cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão); chính sách tín dụng với thủ tục cho vay rườm rà, phức tạp, các ngân hàng vẫn yêu cầu ngư dân phải thế chấp sổ đỏ, lãi suất cho vay còn cao...
Nhiều tàu vỏ sắt đóng mới theo Nghị định 67 thời gian qua bị hỏng hóc, rỉ sét đang làm ảnh hưởng đến chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước |
Cạnh đó, vấn đề bảo hiểm tàu cá khi các doanh nghiệp bảo hiểm không tiếp tục thực hiện bảo hiểm theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP đã phát sinh vướng mắc, làm cho các ngân hàng thương mại không tiến hành giải ngân cho các tàu đang đóng hoặc tàu đã đóng xong nhưng không có bảo hiểm nên không đi biển được.
Đặc biệt, vấn đề thiết kế, thẩm định, thi công, công tác giám sát, kiểm tra đóng mới tàu cá thời gian qua đã xảy ra sự cố đáng tiếc với hơn 40 con tàu bị hỏng hóc máy móc, rỉ sét, nằm bờ, ảnh hưởng đến chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, đời sống của ngư dân...
Trước thực trạng trên, ông Hà Sỹ Đồng - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị đề nghị xử lý nghiêm các đơn vị làm ăn gian dối, loại ra khỏi danh sách những cơ sở đóng tàu không đủ điều kiện. Về các cơ sở đóng tàu cũng phải rà soát lại, những chỗ nào đủ điều kiện làm tốt phải duy trì, tiếp tục cấp phép.
Những chỗ nào vi phạm, sau đợt này cần phải có xử lý, không để thời gian tới tái diễn sự việc đáng buồn như tàu vỏ thép ở tỉnh Bình Định vừa rồi, một số ngư dân lâm vào cảnh khó khăn, có thể mất nhà, mất cửa”, ông Đồng nói.
Còn theo ông Trần Hữu Thế - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên thì nêu ra một hạn chế khác của nghị định 67 là phần lớn ngư dân mong muốn được tiếp cận nguồn vốn vay lưu động với lãi suất ưu đãi theo Nghị định 67 để chi phí cho chuyến biển.
Nhưng quy trình, thủ tục cho vay còn khá rườm rà, phức tạp, thời gian làm thủ tục kéo dài làm cho ngư dân khó tiếp cận nguồn vốn vay này để kịp thời phục vụ chuyển biển.
"Hệ thống hạ tầng bến cảng neo đậu tàu thuyền chưa đảm bảo luồng lạch cạn, cửa biển thường xuyên bồi đắp, gây khó khăn khi tàu thuyền ra vào bến.
Vốn đối ứng của ngư dân đăng ký tham gia đóng mới tàu rất lớn, chi phí phải trả ngân hàng hàng năm cả vốn gốc và lãi vay tương đương khoảng 1 tỷ đồng/năm.
Do đó, nhiều ngư dân còn ngại tiếp cận nguồn vốn vay theo Nghị định 67 để đóng mới tàu.
Có trường hợp ngư dân phải bán tàu hiện có, nộp vốn đối ứng để vay vốn đóng mới tàu theo Nghị định 67 nhưng các cơ quan chuyên môn thẩm định không đủ điều kiện vay vốn đóng mới, đã ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của ngư dân", ông Thế cho hay...
Sau Hội thảo này, Trung ương Hội nông dân Việt Nam sẽ ghi nhận ý kiến của các ngư dân, nhà khoa học, đơn vị quản lý để trình Bộ NN-PTNT, góp phần bổ sung ý kiến đề xuất sửa đổi một số điều của Nghị định 67 dự kiến sẽ ban hành vào cuối năm nay, có hiệu lực từ 1-1-2018, ông Lại Xuân Môn, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam, cho biết
-
Tháo gỡ điểm nghẽn về thể chế, chính sách để Hà Nội chuyển đổi số hiệu quả -
Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình làm Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương -
Người có công được hỗ trợ 30 triệu đồng/hộ để cải tạo, sửa chữa nhà ở, 60 triệu đồng/hộ để xây mới -
Công bố 6 thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực văn hóa
-
Ưu đãi thuế, lo doanh nghiệp nhỏ “không chịu lớn” -
Đại biểu tranh luận gay gắt về tăng thuế với rượu bia, nước uống có đường -
Bộ Kế hoạch Đầu tư tập huấn nghiệp vụ công tác thi đua khen thưởng năm 2024 -
Sửa Luật thuế thu nhập doanh nghiệp: Giảm sâu hơn hoặc miễn thuế cho báo chí -
Nông nghiệp là trụ cột gia tăng xuất khẩu -
Hút mỗi điếu xì gà sẽ phải trả thêm 50.000 - 100.000 đồng thuế tiêu thụ đặc biệt -
Sửa Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp: Cần làm rõ hiệu quả ưu đãi thuế với "đại bàng"
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025