-
Tân Ý và VDBC hợp tác phát triển thương mại robot cạo mủ cao su -
WB: Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ tăng trưởng nhanh hơn các thị trường khác -
[Emagazine] Agribank - điểm tựa để khách hàng phục hồi sau bão lũ -
Thừa Thiên Huế: Thành lập mới doanh nghiệp không mất chi phí -
Thuan Thanh Eco-Smart IP Viglacera ngày càng trở nên hấp dẫn với các nhà đầu tư -
Sau 30 năm phát triển, giá trị tổng tài sản của TKV tăng hơn 67 lần
7 tháng 2020, ngành xi măng xuất khẩu 19,5 triệu tấn, trị giá 732 triệu USD. |
Số liệu thống kê mới nhất về tình hình xuất khẩu clinker và xi măng ghi nhận, dù chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh và biện pháp chống bán phá giá tại thị trường Philippines, nhưng 7 tháng đầu năm 2020, ngành xi măng vẫn thu về 732 triệu USD nhờ xuất bán 19,5 triệu tấn sản phẩm.
So với cùng kỳ năm trước, dù sản lượng xuất khẩu tăng thêm gần 2 triệu tấn, nhưng giá trị thu về giảm 5,4%. Như vậy, giá xuất khẩu đã bị sụt giảm so với cùng kỳ.
4 thị trường xuất khẩu chính yếu của ngành xi măng 7 tháng qua, lần lượt là: Trung Quốc, Đông Nam Á, Philippines và Bangladesh.
Sau nhiều năm phải nhập khẩu, từ năm 2010, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu xi măng và clinker. Hiện, xi măng, clinker đã gia nhập nhóm các mặt hàng xuất khẩu tỷ USD, ngành xi măng đã xuất khẩu với mức tăng trưởng nhanh và ấn tượng, trở thành quốc gia xuất khẩu xi măng đứng đầu các nước Đông Nam Á.
2 năm 2018 và 2019 chứng kiến tốc độ tăng xuất khẩu mạnh mẽ nhất của ngành xi măng với sản lượng vượt 30 triệu tấn/năm. Trong đó, năm 2018 là năm đầu tiên xi măng, clinker gia nhập câu lạc bộ xuất khẩu tỷ USD, với tổng kim ngạch đạt 1,246 tỷ USD và sản lượng 32 triệu tấn.
Năm 2019, xi măng, clinker tiếp tục giữ phong độ về sản lượng xuất khẩu, với tổng sản lượng đạt xấp xỉ 34 triệu tấn, trị giá 1,394 tỷ USD, là năm thứ 2 lọt top câu lạc bộ xuất khẩu tỷ USD.
Bộ Xây dựng ước tính nhu cầu tiêu thụ xi măng toàn ngành năm 2020 đạt khoảng 101 - 103 triệu tấn, tăng 4 - 5% so với năm 2019, trong đó tiêu thụ xi măng nội địa khoảng 69 - 70 triệu tấn, xuất khẩu khoảng 32 - 34 triệu tấn. Đây là mức tiêu thụ dự kiến được đưa ra từ cuối năm 2019, hoàn toàn chưa tính đến yếu tố bất ngờ là dịch bệnh Covid-19.
-
Thừa Thiên Huế: Thành lập mới doanh nghiệp không mất chi phí -
Khi “ông lớn” ngành tiêu dùng bán lẻ thu hút vốn ngoại -
Thuan Thanh Eco-Smart IP Viglacera ngày càng trở nên hấp dẫn với các nhà đầu tư -
Sau 30 năm phát triển, giá trị tổng tài sản của TKV tăng hơn 67 lần -
Doanh nghiệp, doanh nhân Thái Bình: Lực lượng nòng cốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương -
Phó thủ tướng Nguyễn Hòa Bình thăm nhà máy ô tô đầu tiên của Quảng Ninh -
Công bố gói hỗ trợ chuyển đổi số toàn diện cho 5.100 doanh nghiệp nhỏ và vừa
-
1 Chính sách tiền lương với nhà giáo sẽ có đột phá? -
2 Chuỗi phòng tập Fit24 cầu cứu Chủ tịch VNDirect Phạm Minh Hương giải cứu, nhưng không thành -
3 Việt Nam hướng đến mục tiêu thu hút 39 - 40 tỷ USD vốn FDI -
4 Rà soát bộ máy quản lý cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành vốn 25.500 tỷ đồng -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 9/10
- Công ty Thuỷ sản Cửu Long An Giang được vinh danh ở giải thưởng APEA 2024
- Talkshow chia sẻ về cơ hội và thách thức trong ngành giặt là tại Việt Nam
- Dược Nam Hà: Vươn tầm quốc tế với giải thưởng Doanh nghiệp xuất sắc châu Á 2024
- BMB Steel được vinh danh tại giải thưởng Doanh nghiệp xuất sắc châu Á 2024
- Kiểm toán nhà nước Việt Nam và ACCA tăng cường hợp tác cùng phát triển bền vững
- GroupM Việt Nam lần đầu tiên vinh dự nhận giải thưởng HR Asia danh giá