
-
Doanh nghiệp Thái Bình - Hưng Yên trao đổi kinh nghiệm, hợp tác phát triển
-
Hội chợ Thaifex - Anuga Asia 2025: Nơi truyền cảm hứng và sáng tạo cho ngành Thực phẩm và Đồ uống tại châu Á
-
Tập đoàn ROX Group tròn 29 tuổi
-
PTSC cung cấp tàu FSO cho Dự án khí Lô B - Ô Môn
-
ĐHĐCĐ Nhựa Tiền Phong 2025: Đặt mục tiêu doanh thu 6.000 tỷ đồng, lợi nhuận 856 tỷ đồng -
Khoa học công nghệ: Nền tảng đưa Petrovietnam bước vào kỷ nguyên mới
![]() |
Doanh nghiệp Việt cần chú ý giới hạn các chất có hại trong đồ nội thất xuất khẩu sang Trung Quốc. |
Theo Trung tâm Thông tin công nghiệp và Thương mại, Cục Quản lý thị trường Nhà nước (Cục Quản lý Tiêu chuẩn hóa Trung Quốc) đã ban hành tiêu chuẩn quốc gia bắt buộc GB 18584-2024 về "Giới hạn các chất có hại trong đồ nội thất", có hiệu lực từ 7/2025, áp dụng cho tất cả sản phẩm đồ gỗ nội thất.
Tiêu chuẩn này quy định giới hạn đối với các chất có hại như formaldehyde, benzen, toluen, xylen, tổng hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (TVOC), các nguyên tố có hại có thể di chuyển, phthalate, hydrocarbon thơm đa vòng, thuốc nhuộm amin thơm phân hủy, hạt nhân phóng xạ, dimethyl fumarate, polybrominated biphenyl và polybrominated diphenyl ete trong các loại đồ nội thất khác nhau, cùng với các tiêu chí cho kết quả thử nghiệm.
Với tiêu chuẩn mới, các doanh nghiệp Việt cần chú ý cập nhật để duy trì hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới thị trường này, Việc tuân thủ càng trở nên quan trọng, nhất là Trung Quốc hiện là một trong những thị trường quan trọng của ngành gỗ Việt Nam.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, 8 tháng năm 2024, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn thứ 2 của nước ta, chỉ sau Hoa Kỳ, với kim ngạch đạt 1,2 tỷ USD, chiếm 13,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
Đối với sản phẩm đồ nội thất (mã HS 94), đây cũng là thị trường nhập khẩu lớn thứ 20 trên thế giới. 7 tháng đầu năm 2024, nhập khẩu đồ nội thất (mã HS 94) vào thị trường Trung Quốc đạt 1,2 tỷ USD. Trong đó, Trung Quốc nhập khẩu nhiều nhất từ thị trường Italia với 310 triệu USD, nhập từ CHLB Đức 24, đạt 180 triệu USD.
Việt Nam là nhà cung cấp đồ nội thất lớn thứ 6 cho Trung Quốc trong 7 tháng, đạt 46,8 triệu USD, chủ yếu là đồ nội thất bằng gỗ.
Số liệu thống kê của ITC cho thấy, nhiều chủng loại đồ nội thất bằng gỗ của Việt Nam chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nhập khẩu của Trung Quốc. Tỷ trọng nhập khẩu ghế khung gỗ - trừ bọc nệm (mã HS 940169) của Trung Quốc từ Việt Nam chiếm tới 45 - 50%. Hiện Việt Nam là thị trường cung cấp đồ nội thất bằng gỗ lớn thứ 3 cho Trung Quốc sau Italia và Đức.
Do đó, các doanh nghiệp cần chú ý cập nhật những thay đổi về tiêu chuẩn đối với các sản phẩm nội thất của Trung Quốc để chủ động trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu sản phẩm, không bị quá giới hạn các chất có hại theo tiêu chuẩn cho phép.
-
Doanh nghiệp Thái Bình - Hưng Yên trao đổi kinh nghiệm, hợp tác phát triển
-
Hanel góp mặt tại triển lãm thành tựu trong phát triển kinh tế tư nhân
-
Hội chợ Thaifex - Anuga Asia 2025: Nơi truyền cảm hứng và sáng tạo cho ngành Thực phẩm và Đồ uống tại châu Á
-
Bộ Công thương tính áp thuế suất 0% với gạo nhập từ Campuchia
-
Tập đoàn ROX Group tròn 29 tuổi -
PTSC cung cấp tàu FSO cho Dự án khí Lô B - Ô Môn -
ĐHĐCĐ Nhựa Tiền Phong 2025: Đặt mục tiêu doanh thu 6.000 tỷ đồng, lợi nhuận 856 tỷ đồng -
Khoa học công nghệ: Nền tảng đưa Petrovietnam bước vào kỷ nguyên mới -
Tỷ phú Trần Đình Long sản xuất thêm ván sàn cao cấp, mở rộng dải sản phẩm -
Thu thập thông tin doanh nghiệp qua hình thức điện tử để phục vụ đánh giá tuân thủ -
Thắt chặt quan hệ Việt Nam - Thái Lan qua hợp tác đầu tư giữa tỉnh Phú Thọ và Amata VN
-
Môi giới bất động sản tăng 30% khách tiềm năng nhờ công nghệ
-
Wink Hotels ra mắt căn hộ Wink Live© Serviced Residences tại Hải Phòng
-
Đổi mới sáng tạo - Động lực chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt
-
Care For Việt Nam tiếp tục hành trình “Chăm em đủ chất”
-
Chủ tịch Tập đoàn C.P. diện kiến Thủ tướng Phạm Minh Chính, củng cố hợp tác, mở rộng đầu tư tại Việt Nam
-
Phú Đông Group khánh thành trường mầm non Ô Mây