-
Cơ hội rộng mở cho các doanh nghiệp Thái Lan hợp tác, đầu tư tại Bình Định -
Vietjet xin đầu tư xây dựng hangar bảo dưỡng tàu bay tại Sân bay Đà Nẵng -
Lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tuyến đường sắt kết nối Lào Cai với Quảng Ninh -
Doanh nghiệp Hàn Quốc muốn mở rộng đầu tư, chuyển giao công nghệ cho Việt Nam -
Quảng Ninh: Chuẩn bị đưa Nhà máy ôtô Thành Công Việt Hưng tại Khu công nghiệp Việt Hưng vào hoạt động -
Ứng trước hơn 410 tỷ đồng cho Dự án nâng cấp Quốc lộ 91, TP. Cần Thơ
Việt Nam tiếp tục là nước thu hút mạnh FDI trong khu vực, chỉ trong 11 tháng năm 2017 vốn FDI đăng ký mới đã tăng hơn 50% so với đăng ký năm 2016, đạt 16.301 triệu đôla, theo báo cáo của ANZ. Lũy kế 15 năm trong giai đoạn 2010-2015, tổng số vốn FDI vào Việt Nam gấp 9 lần vốn đầu tư vào các nước láng giềng Myanmar, Lào và Campuchia. Bà Eugenia Victorino, Chuyên gia Kinh tế của ANZ, Khu vực Tiểu vùng sông Mekong và Đông Nam Á, thể hiện sự lạc quan về việc Việt Nam sẽ thu hút FDI tốt trong dài hạn, nhờ vào những ổn định vĩ mô như tỉ giá hối đoái, tốc độ tăng trưởng và lạm phát.
Điểm đáng chú ý trong cơ cấu FDI năm nay là sự nổi lên của việc đầu tư vào ngành Tiện ích (Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa) chiếm tỉ trọng lớn nhất 42%, so với tỉ lệ chỉ 1% trong năm 2016. Trong khi đó, lĩnh vực sản xuất (công nghiệp chế biến, chế tạo) giảm tỉ trọng xuống 32% từ tỉ trọng rất cao 68% năm ngoái.
Bà Eugenia cho rằng đây là xu hướng tích cực, bởi vì việc phát triển ngành tiện ích này sẽ giúp bắt kịp với sự phát triển của lĩnh vực sản xuất, giúp bù đắp cho nhu cầu điện nước gia tăng trong thời gian tới. Bổ sung cho nhận định này, ông Dennis Hussey, Tổng Giám đốc ANZ Việt Nam, Giám đốc Khu vực Tiểu vùng sông Mekong, cũng cho biết trong ngành này, các dự án điện được đăng ký nhiều, mà điển hình là một dự án xây dựng đường ống dẫn khí cho nhà máy nhiệt điện khí.
Theo thông tin từ Cục Đầu tư Nước ngoài, trong số những dự án lớn được cấp phép trong 11 tháng năm 2017 có Nhà máy nhiệt điện BOT Nghi Sơn 2 có công suất 1.200 MW, Nhà máy nhiệt điện BOT Vân Phong 1 có công suất 1.320 MW, Nhà máy nhiệt điện BOT Nam Định 1 có công suất 1.109MW và Dự án đường ống dẫn khí lô B – Ô Môn.
Các đối tác đầu tư FDI lớn nhất vào Việt Nam đến từ các quốc gia: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, British Virgin Islands, Hồng Kông và Đài Loan.
-
Cơ hội rộng mở cho các doanh nghiệp Thái Lan hợp tác, đầu tư tại Bình Định -
Vietjet xin đầu tư xây dựng hangar bảo dưỡng tàu bay tại Sân bay Đà Nẵng -
Lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tuyến đường sắt kết nối Lào Cai với Quảng Ninh -
Doanh nghiệp Hàn Quốc muốn mở rộng đầu tư, chuyển giao công nghệ cho Việt Nam
-
Quảng Ninh: Chuẩn bị đưa Nhà máy ôtô Thành Công Việt Hưng tại Khu công nghiệp Việt Hưng vào hoạt động -
Ứng trước hơn 410 tỷ đồng cho Dự án nâng cấp Quốc lộ 91, TP. Cần Thơ -
Đà Nẵng cấp mới 60 dự án vốn FDI -
Vì sao Dự án Thoát nước và vệ sinh môi trường đô thị Núi Thành chậm tiến độ? -
Thêm doanh nghiệp đề xuất dự án năng lượng tái tạo tỉnh Ninh Thuận -
Hơn 2.300 tỷ đồng đầu tư vào công nghiệp Bình Thuận -
TP.HCM đề xuất chi 1.850 tỷ đồng vốn ngân sách đầu tư nhà thi đấu Phan Đình Phùng
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025