Từ một quốc gia gặp nhiều khó khăn, Việt Nam đã vươn mình trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất khu vực châu Á, minh chứng cho sự kiên cường và khả năng thích nghi vượt trội.
Tại Hội nghị Xúc tiến đầu tư vào Quảng Ngãi ngày 7/6, Quảng Ngãi đã cấp mới 5 dự án đầu tư và 01 dự án điều chỉnh, với tổng số vốn hơn 2.700 tỷ đồng. Trong đó, có những dự án lớ như Trung tâm thương mại tại Quảng Ngãi, vốn đầu tư 500 tỷ đồng.
Tổng công ty Phân bón và Hoá chất Dầu khí (PVFCCo - mã chứng khoán DPM) vừa ký hợp đồng EPC xây dựng Tổ hợp NH3 mở rộng và Nhà máy phân bón NPK Phú Mỹ.
Tuyến đường Nguyễn Đình Chiểu kéo dài có chiều dài gần 600m, chiều rộng 17m. Điểm đầu là điểm giao đường Nguyễn Đình Chiểu - Tô Hiến Thành; điểm cuối là điểm đấu nối với đường Đại Cồ Việt.
Vốn đầu tư từ Mỹ vào Việt Nam được dự báo tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới, đưa Mỹ trở thành nhà đầu tư số 1 tại Việt Nam trong tương lai không xa.
Ông Nguyễn Đăng Lộc, Phó giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ngãi, cho biết, Quảng Ngãi đã có những bước tiến đáng ghi nhận trong thu hút đầu tư. Thành quả này khẳng định tiềm năng phát triển, cũng như thể hiện tính năng động và hiệu quả của chính sách thu hút đầu tư của Quảng Ngãi.
Sự thành công của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Tổ hợp công nghiệp Doosan kết hợp với sự hiện diện của Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP), Khu kinh tế Dung Quất nói riêng và tỉnh Quảng Ngãi nói chung đã và đang là miền đất lành thu hút các nhà đầu tư lớn trong nước và nước ngoài.
Công ty cổ phần Aichi Tokei Denki Việt Nam (100% vốn FDI Nhật Bản) vừa tổ chức lễ khởi công xây dựng nhà máy sản xuất, gia công, lắp ráp và sửa chữa linh kiện, bán thành phẩm và thành phẩm của đồng hồ đo gas, đồng hồ đo nước điện tử.
Một trong những điểm đáng ghi nhận nhất trong nỗ lực hỗ trợ doanh nghiệp nhà đầu tư của Quảng Ngãi chính là việc Bí thư - Chủ tịch UBND tỉnh Lê Viết Chữ đã công khai thông tin số điện thoại và địa chỉ email cá nhân để doanh nghiệp, nhà đầu tư biết, trao đổi thông tin.
Năng lượng giá rẻ không phải là yếu tố hấp dẫn hàng đầu trong quyết định của các nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam, mà yếu tố quan trọng là chi phí, mức độ sẵn sàng của lao động có tay nghề, điều kiện thị trường nội địa và chính sách phát triển của Chính phủ.