-
Đà Nẵng triển khai 45 chính sách hỗ trợ doanh nghiệp
-
Mỹ gia hạn lần 8 thời gian ban hành kết luận cuối cùng với gỗ dán Việt Nam
-
Maersk Việt Nam xin thí điểm dịch vụ vận tải xanh trong vận tải đường bộ, đường thủy
-
Tập đoàn AES đẩy nhanh tiến độ các dự án năng lượng tại Việt Nam
-
TP.HCM: Đẩy mạnh phong trào khởi nghiệp, lập nghiệp, đổi mới sáng tạo -
Pouyuen Việt Nam dự kiến chi 525 tỷ đồng trợ cấp thôi việc cho người lao động
![]() |
51% lượng giày thể thao của hãng Nike được sản xuất tại Việt Nam. |
Báo cáo tài chính của hãng giày Nike, Mỹ cho biết, năm 2021, có đến 51% số giày thể thao của hãng được sản xuất tại Việt Nam, trong khi tỷ lệ sản xuất tại Trung Quốc giảm xuống còn 21%, so với mức 35% vào năm 2006.
Trước năm 2010, Trung Quốc là nước sản xuất các sản phẩm giày Nike lớn nhất, nhưng hiện nay, hơn một nửa lượng giày của Nike được sản xuất tại Việt Nam. Tương tự, quốc gia sản xuất chính của Adidas không còn là Trung Quốc.
Indonesia cũng vượt qua Trung Quốc về tỷ lệ sản xuất giày Nike với con số là 35%.
Thực tế, Nike không phải là đại diện duy nhất dịch chuyển nhà máy từ Trung Quốc sang Việt Nam. Ngay cả đối thủ lớn nhất của họ là Adidas cũng đi theo hướng tương tự, với 40% sản lượng giày dép được sản xuất tại Việt Nam.
Việt Nam trở thành sự lựa chọn cho các ông lớn ngành đồ thể thao trong những năm qua, bởi chính sách ưu đãi thuế và lao động cạnh tranh, ngoài ra việc Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) cũng tạo thuận lợi thương mại cho các hãng giày, được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu.
Đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 bùng phát tại nhiều tỉnh, thành phía Nam, nơi đóng đô của nhiều nhà máy giày dép đã khiến đứt gãy sản xuất của nhiều hãng giày lớn trong đó có Nike, Adiddas.
Tuy nhiên, các nhà máy đã đi vào sản xuất trở lại từ đầu tháng 10. Ngày 2/11/2021, bên lề Hội nghị COP26 tại Glasgow, Scotland, ông Noel Kinder, Giám đốc phát triển bền vững Tập đoàn Nike cho biết, Tập đoàn cam kết sẽ tiếp tục đầu tư, mở rộng sản xuất tại Việt Nam.
Cam kết đầu tư lâu dài tại Việt Nam cũng được CEO của hãng khẳng định trong buổi làm việc với Thủ tướng Chính phủ và các bộ ban ngành hồi tháng 9 năm nay. CEO của Nike khẳng định không có chuyện chuyển sản xuất khỏi Việt Nam để sang các quốc gia khác. Doanh nghiệp Mỹ, trong đó có Tập đoàn Nike ủng hộ viêc thực hiện mục tiêu kép của Việt Nam và cam kết sẽ giúp Việt Nam để vượt qua đại dịch, trở lại trạng thái bình thường mới.
Ban lãnh đạo hãng giày thể thao này cũng dự kiến đến tháng 6/2022, nguồn cung có thể bình thường trở lại khi nhà máy tại Việt Nam mở cửa.
-
Doanh nghiệp lo khó tiếp tục; Thủ tướng yêu cầu hoàn thuế VAT ngay; Bộ trưởng Xây dựng hỏa tốc gỡ PCCC -
Tập đoàn AES đẩy nhanh tiến độ các dự án năng lượng tại Việt Nam -
TP.HCM: Đẩy mạnh phong trào khởi nghiệp, lập nghiệp, đổi mới sáng tạo -
Pouyuen Việt Nam dự kiến chi 525 tỷ đồng trợ cấp thôi việc cho người lao động -
Hợp tác xã nông nghiệp rất nhiều, nhưng ăn nên làm ra không bao nhiêu -
Việt Nam xuất khẩu nhiều hàng hóa vào hệ thống Walmart -
Vốn đăng ký của doanh nghiệp giảm mạnh, thấp hơn thời Covid-19
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 29/5
-
2 Bảo đảm quyền được giải trình của người được lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội
-
3 Góc nhìn TTCK tuần 29/5-2/6: VN-Index tiếp tục tích lũy, tìm cơ hội ở nhóm phân đạm
-
4 Hiệu chỉnh dần phương án thí điểm “lấy cao tốc nuôi cao tốc”
-
5 Nguồn vốn nào để triển khai 500 dự án truyền tải điện
-
Nuôi tôm dưới tán rừng ngập mặn hiệu quả cao ở Cà Mau
-
BSR tổ chức khánh thành Trường Mầm non xã Việt Hòa
-
Yến sào Đỗ Thị Toán - Chìa khóa cho làn da khỏe mạnh và trẻ trung
-
Top 10 Doanh nghiệp Sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả Việt Nam 2023 ngành bất động sản - xây dựng
-
Top 10 Doanh nghiệp Sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả Việt Nam ngành bán lẻ
-
Sao Vàng Holdings - Chinh phục thành công vị trí số 1 trong lĩnh vực bất động sản