
-
Áp dụng chính sách giảm thuế giá trị gia tăng đối với hóa chất
-
Việt Nam chấm dứt thuế chống bán phá giá với sản phẩm bằng plastic nhập khẩu
-
Trang mới của FPT Telecom
-
Triển khai chính sách ưu đãi về thuế mới cho ô tô điện và một số mặt hàng
-
Xây dựng TKV thành Tập đoàn kinh tế nhà nước lớn mạnh, phát triển nhanh, bền vững -
Vinamilk định hình chuẩn dinh dưỡng quốc tế tại Hội nghị Phát triển châu Á 2025
![]() |
Trong đó, ngoài lĩnh vực thanh toán/ví điện tử, các dịch vụ so sánh tài chính và đầu tư bán lẻ cũng là những mảng phổ biến trong danh sách top 75 các công ty khởi nghiệp fintech ở khu vực Đông Nam Á. Bên cạnh đó, hơn 20% công ty trong danh sách này được định giá trong khoảng từ 3 triệu -18 triệu USD, thậm chí có đến 11% công ty được định giá tới hơn 20 triệu USD. Ngoài ra, trong danh sách cũng có hơn 50% công ty đã vượt ra ngoài biên giới quốc gia của họ và gần 30% trong số đó có các hoạt động ngoài khu vực Đông Nam Á.
Quỹ đầu tư Golden Gate Ventures, 500 startups và East Ventures cũng đã đầu tư rất tích cực cho ngành fintech tại khu vực Đông Nam Á. Gần đây, công ty con về tài chính của Alibaba – Ant Financial cũng đã đầu tư đáng kể cho Ascend Money (Thái Lan).
Báo cáo của TechSauce đưa ra khó khăn của các công ty fintech ở Đông Nam Á, đó là việc nhiều startup có những vướng mắc về pháp lý hoặc thủ tục với các nhà quản lý hoặc các ngân hàng. Vì vậy việc mở rộng quy mô và mở rộng lãnh thổ hoạt động vượt ra bên ngoài đất nước của họ có thể diễn ra không được nhanh như kỳ vọng, nhất là khi so với các startup trong các ngành lĩnh vực khác.
Báo cáo thường niên về “fintech Startups của Đông Nam Á” cung cấp thông tin về sự tăng trưởng của các Starups từ 7 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á như Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam, bởi vì Đông Nam Á là một thị trường mới nổi của các Startup công nghệ, đặc biệt là Fintech. Trong đó, Singapore là quốc gia có nhiều công ty khởi nghiệp về fintech nhất với 31 công ty, sau đó là đền Thái Lan (14 startup), Indonesia (9 startup) và Việt Nam (8 startup).
Tuy nhiên, những công ty được đề cập trong báo cáo cũng chỉ là một phần của những thay đổi trong công nghệ và dịch vụ tài chính, nơi mà sự sáng tạo là chìa khóa để tạo ra sức hút, để thu hút tăng vốn và đặt nhu cầu của người tiêu dùng là trọng yếu của kinh doanh.
Theo báo báo Hệ sinh thái fintech Việt Nam năm 2016, fintech tại Việt Nam vẫn còn đang trong giai đoạn trứng nước với khoảng 30 đại diện đi đầu, phần lớn trong đó tập trung vào mảng thanh toán. Hiện có hai phần ba startup fintech Việt Nam đang cung cấp cho người tiêu dùng công cụ thanh toán trực tuyến như 1Pay, 123Pay, Payoo, VinaPay, OnePay, MoMo,... hoặc giải pháp thanh toán kỹ thuật số POS/MOS như iBox, Moca,... Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, với tỉ lệ người sở hữu tài khoản ngân hàng ở Việt Nam mới ở mức 20% và số người có thẻ tín dụng chỉ là 3%, Việt Nam đang là một thị trường rất hấp dẫn cho các công ty dịch vụ tài chính mới, nhất là khi dân số trong nước ở mức trẻ cùng nhu cầu kết nối cao.

-
Cục Hải quan phản hồi Bộ Công thương về phân loại kính nổi không màu -
Nghịch lý doanh nghiệp ngành sản xuất săm lốp -
Chubb Life tiên phong mô hình tư vấn minh bạch, bền vững, đặt lợi ích khách hàng lên hàng đầu -
Hải quan khu vực VI: Gắn kết với doanh nghiệp, tạo “lực đẩy” cho kinh tế địa phương -
Nhập khẩu thép HRC khổ rộng tháng 6/2025 tăng 26 lần so với cùng kỳ năm ngoái -
Việt Nam là địa chỉ cung ứng hàng hóa tin cậy -
Tập đoàn VAS: Nơi thép mang hơi thở xanh - Chuyện về một lựa chọn bền vững
-
Hướng đi mới của bất động sản Cửa Lò: Bắt nhịp phát triển đô thị biển
-
Biotion Việt Nam và Đại học Nha Trang ký Biên bản ghi nhớ hợp tác nghiên cứu sinh học biển và trao đổi nhân lực
-
Dòng vốn FDI dịch chuyển, bất động sản gần khu công nghiệp hưởng lợi
-
Acecook Việt Nam được vinh danh Top 50 Doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu 2025
-
BSH khẳng định vị thế với hai trung tâm giám định bồi thường xe cơ giới Bắc - Nam
-
PVCFC xuất thêm 30.000 tấn phân bón sang Úc, mở rộng thị trường nhờ đẳng cấp Level One