
-
Điểm tên 5 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD sau quý I/2025
-
Chương trình hành động của Chính phủ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số
-
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 9,9% sau quý I/2025
-
Kinh tế Việt Nam vượt khó năm 2025
-
Các mốc quan trọng trong sắp xếp đơn vị hành chính, xây dựng chính quyền địa phương 2 cấp -
Thủ tướng: Hợp tác cân bằng, bền vững với Hoa Kỳ, vì lợi ích của hai bên
![]() |
Ấn Độ là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới với GDP ước tăng 7,4% trong năm nay |
Dự báo này được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đưa ra trong báo cáo "Triển vọng Phát triển châu Á 2016" công bố ngày 30/3.
ADB ước tính Trung Quốc sẽ có tốc độ tăng trưởng khiêm tốn, ở mức 6,5% trong năm 2016 và 6,3% trong năm 2017, thấp hơn mức 6,9% hồi năm ngoái. Nguyên nhân chủ yếu là do xuất khẩu sa sút, thiếu nguồn cung lao động, giảm đầu tư vào nhiều ngành đang dư thừa công suất.
Các quan chức ADB cho rằng Ấn Độ vẫn là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới, với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ước tăng 7,4% trong năm này và 7,8% trong năm sau. Năm ngoái, kinh tế Ấn Độ tăng trưởng 7,6% nhờ hoạt động đầu tư trong khu vực công tăng mạnh.
Khu vực Nam Á được dự báo đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất với mức tăng lần lượt 6,9% và 7,3% trong năm nay và năm sau. Cùng với Ấn Độ, các nước như Afghanistan, Bangladesh, Maldives, Pakistan và Sri Lanka sẽ cải thiện.
Trong khi đó, ADB cũng dự báo kinh tế khu vực Đông Nam Á tăng trưởng khả quan hơn, với mức tăng ước đạt 4,5% trong năm nay, và 4,8% trong năm tới, so với mức 4,4% trong năm 2015. Kinh tế Myanmar có khả năng tăng trưởng ở mức 8,4% trong năm nay và 8,3% trong năm tới nhờ nguồn đầu tư dồi dào hơn đổ vào.
ADB dự báo tăng trưởng của khu vực Đông Á sẽ giảm nhẹ xuống mức 5,7% vào năm nay và 5,6% vào năm tới, so với mức 6% vào năm ngoái.
Nhà kinh tế trưởng của ADB, ông Shang-Jin Wei, đánh giá tốc độ tăng trưởng chậm lại của Trung Quốc và sự phục hồi không đồng đều của kinh tế toàn cầu sẽ gây áp lực đối với tăng trưởng kinh tế châu Á. Tuy nhiên, châu lục này vẫn sẽ đóng góp hơn 60% vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Ông Wei kêu gọi các quốc gia châu Á thực hiện cải cách nhằm tăng năng suất, đầu tư vào cơ sở hạ tầng, quản lý kinh tế vĩ mô hiệu quả để thúc đẩy tăng trưởng tiềm năng và bảo vệ nền kinh tế trước những nguy cơ bất ổn toàn cầu.
-
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 9,9% sau quý I/2025 -
Kinh tế Việt Nam vượt khó năm 2025 -
Để kinh tế phát triển, không “ngại” sửa nhiều luật -
Các mốc quan trọng trong sắp xếp đơn vị hành chính, xây dựng chính quyền địa phương 2 cấp -
Thủ tướng: Hợp tác cân bằng, bền vững với Hoa Kỳ, vì lợi ích của hai bên -
Thủ tướng họp với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài và doanh nghiệp về thích ứng thương mại quốc tế -
Ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Di sản văn hóa
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 8/4
-
2 Đề xuất bố trí vốn đầu tư tuyến đường 5.200 tỷ đồng kết nối TP.HCM với Long An
-
3 Dòng đầu tư vào Việt Nam sẽ không bị cản bước
-
4 TP.HCM tổ chức roadshow quốc tế để thông tin việc đầu tư các tuyến metro
-
5 Bộ Tài chính nêu quan điểm chọn nhà đầu tư cho cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành
-
TĐ Group chính thức trở thành nhà phát triển dự án Yên Bình K-Town Phổ Yên
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển