
-
Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản quý I/2025 tăng trên 13%
-
Các nghị viện cần lấy tinh thần kiến tạo phát triển làm nòng cốt
-
Sẽ thực hiện chế độ công vụ, công chức thống nhất từ Trung ương đến cấp xã
-
Bộ Công thương lưu ý doanh nghiệp kiểm soát xuất xứ nguyên vật liệu
-
Hưng Yên: Tăng trưởng GRDP quý I/2025 vượt so với kịch bản -
Quý I/2025, GDP ước tăng 6,93%
![]() |
ADB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển tại châu Á. Ảnh minh họa: TTXVN |
Lý giải cho nguyên nhân hạ dự báo này, ADB cho biết là yếu tố kinh tế Mỹ tăng trưởng chậm lại và những cú sốc trong ngắn hạn từ việc nước Anh rời khỏi Liên minh châu Âu sẽ tạo ra những ảnh hưởng nhất định đối với các nền kinh tế. Tuy nhiên, Tổ chức nay vẫn giữ nguyên dự báo tăng trưởng của 45 nền kinh tế đang phát triển trong khu vực ở mức 5,7% cho năm tới.
Đối với khu vực Đông Á, dự báo tăng trưởng được giữ ở mức 5,7% trong năm nay và 5,6% trong năm tới, với Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, vẫn đang trên đà đạt nhịp độ tăng trưởng 6,5% trong năm 2016 và 6,3% trong năm 2017.
Theo dự báo, Nam Á sẽ dẫn đầu về tăng trưởng trong cả hai năm, với Ấn Độ có khả năng tăng trưởng 7,4% trong năm nay và 7,8% trong năm tới, nhờ chi tiêu tiêu dùng tăng nhanh và tăng trưởng trong kinh tế nông thôn khá hơn.
Ở Đông Nam Á, dự báo tăng trưởng vẫn được giữ nguyên ở các mức tương ứng 4,5% và 4,8%, với tình hình của hầu hết các nền kinh tế ổn định trong nửa đầu năm, nhờ chi tiêu tiêu dùng.
Với khu vực Trung Á, việc giá hàng hóa vẫn thấp và suy thoái ở Nga làm xấu thêm triển vọng tăng trưởng, dự báo tăng trưởng kinh tế cho năm nay bị hạ từ 2,1% xuống 1,7% và năm tới sẽ tụt từ mức ước tăng 2,8% xuống 2,7%.
Về khu vực Thái Bình Dương, mức tăng trưởng của các nước đang phát triển năm nay được dự báo sẽ giảm xuống 3,9%, so với mức tăng 7,1% của năm 2015.
Shang-Jin Wei, nhà kinh tế trưởng của ADB cho biết, mặc dù Brexit đã ảnh hưởng đến đồng tiền và các thị trường chứng khoán của các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á, nhưng tác động của nó đối với nền kinh tế thực trong ngắn hạn dự kiến sẽ không lớn.
Tuy nhiên, trước triển vọng tăng trưởng ảm đạm của các nước công nghiệp phát triển, các nhà hoạch định chính sách vẫn cần tiếp tục cảnh giác và chuẩn bị để đối phó với những cú sốc bên ngoài nhằm đảm bảo duy trì đà tăng trưởng của khu vực.

-
Thủ tướng: Không thay đổi mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên -
Đại sứ Marc Knapper: Việt Nam là đối tác có tầm quan trọng chiến lược với Hoa Kỳ -
Hưng Yên: Tăng trưởng GRDP quý I/2025 vượt so với kịch bản -
Quý I/2025, GDP ước tăng 6,93% -
Xuất nhập khẩu tiếp tục tăng tốc, nhưng cần cẩn trọng với rủi ro bị Mỹ áp thuế đối ứng 46% -
“Soi” tình hình thực hiện “khoán tăng trưởng” của các địa phương -
Bộ Tài chính cập nhật kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025
-
1 Chốt tiến độ thẩm định cao tốc Quy Nhơn - Pleiku có vốn đầu tư 43.510 tỷ đồng
-
2 Sân bay Gia Bình sẽ có công suất lên tới 5 triệu hành khách/năm trong thời kỳ 2021-2030
-
3 Ba kịch bản của ngành bất động sản Việt Nam khi Mỹ áp thuế 46%
-
4 Triệu tập kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá XV: Sửa Hiến pháp và 13 luật để tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 6/4
-
TĐ Group chính thức trở thành nhà phát triển dự án Yên Bình K-Town Phổ Yên
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển