-
Các nhà lãnh đạo G20 kêu gọi tăng nguồn tài chính khí hậu lên hàng nghìn tỷ USD -
Thị trường M&A toàn cầu khởi sắc -
"Hiệu ứng Trump" kéo giá vàng xuống đáy 2 tháng, đưa bitcoin tăng dựng đứng -
Chủ tịch Fed nêu quan điểm thận trọng, kiên nhẫn sau khi hạ lãi suất -
Ngay sau bầu cử Tổng thống Mỹ, Fed nới lỏng chính sách tiền tệ, giảm lãi suất thêm 0,25% -
Hãng thông tấn AP: Ông Trump tái xuất phi thường, đắc cử Tổng thống thứ 47 của Mỹ
Ảnh minh họa. (Nguồn: Yahoo) |
Báo cáo mới nhất vừa công bố của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho thấy, nguồn kiều hối trên thế giới có thể giảm 108,6 tỷ USD trong năm nay, chủ yếu do số người mất việc làm ngày càng tăng và các chủ sử dụng lao động cắt giảm tiền lương giữa lúc dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến các nền kinh tế.
Trong Báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á công bố ngày 3/8, ADB cho biết dòng kiều hối chuyển vào châu Á trong năm 2020 có thể giảm 54,3 tỷ USD, tương đương khoảng 20% mức hiện nay.
Nguồn kiều hối đổ vào khu vực châu Á-Thái Bình Dương, được ghi nhận ở mức 315 tỷ USD trong năm 2019, sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng dựa vào tiêu dùng nội địa tại một số nền kinh tế đang phát triển của khu vực này.
Báo cáo của ADB nhận xét đại dịch COVID-19 được dự báo sẽ tác động mạnh đến dòng kiều hối chuyển về khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Theo ADB, các nước đang đối mặt với tác động “nghiêm trọng hơn” là những quốc gia có tỷ trọng kiều hối trên Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tính trên đầu người cao, điển hình là Tonga, Samoa và các quốc gia khác ở khu vực Thái Bình Dương.
Nguồn kiều hối của những nước gửi số lượng lớn lao động di cư theo vụ mùa và dài hạn như Georgia, Kyrgyzstan, Tajikistan hay Nepal và Philippines cũng sẽ chịu tác động mạnh mẽ.
Theo các chuyên gia ADB, lao động nhập cư là một trong những đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của dịch COVID-19, khi họ bị mất việc làm và bị hạn chế tiếp cận những sự hỗ trợ từ xã hội. Điều này gây tác động không nhỏ đến lược kiều hối gửi về các quốc gia.
Báo cáo của ADB nhận định, trong kịch bản tồi tệ nhất, các nước có thể phải mất một năm mới có thể khống chế được dịch bệnh và khôi phục các hoạt động kinh tế. Ngay cả khi các biện pháp phong tỏa được dỡ bỏ, hiện vẫn chưa rõ khi nào các nền kinh tế mới có thể phục hồi hoàn toàn.
-
Các nhà lãnh đạo G20 kêu gọi tăng nguồn tài chính khí hậu lên hàng nghìn tỷ USD -
Dự báo Fed sẽ tạm dừng chu kỳ cắt giảm lãi suất -
Nhật Bản: BoJ có khả năng tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát -
Hiệu ứng bầu cử dần mờ nhạt trên thị trường chứng khoán Mỹ -
Alibaba muốn huy động 5 tỷ USD từ trái phiếu, ByteDance tìm cách mua lại cổ phiếu quỹ -
Hội nghị thượng đỉnh G20: Xây dựng thế giới công bằng và hành tinh bền vững -
Ông Tập Cận Bình: Trung Quốc sẵn sàng hợp tác với ông Trump để thúc đẩy quan hệ
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025