-
Giải gôn thường niên BRG Golf Hanoi Festival 2024 chính thức chào đón các gôn thủ trong nước và quốc tế -
CHLB Đức: Điểm đến hấp dẫn của lao động Việt Nam -
Cảnh sát giao thông dẫn đường đưa trái tim hiến tặng đến sân bay đi Huế -
Từ năm học 2024-2025 sẽ không còn xếp loại học lực giỏi, trung bình, yếu, kém -
4.000 vận động viên tham dự Giải Gemadept Run 2024 -
Cuộc thi Solve for Tomorrow đã tìm ra đội thắng cuộc
Đây là một con số gây sốc, đặc biệt khi có tới 3,7 triệu hộ gia đình tại Australia vẫn đang phải vật lộn để có được bữa ăn hàng ngày.
Ông Steven Lapidge, Giám đốc điều hành của EFWA, nhấn mạnh: "Số lượng thực phẩm bị bỏ phí này có thể cung cấp đủ bữa trưa hàng ngày cho mọi người dân Australia".
Người dân Australia lãng phí tới 29 triệu bữa ăn mỗi ngày. |
Báo cáo của EFWA cũng ước tính rằng giá trị của thực phẩm bị bỏ phí mỗi năm lên tới 36,6 tỷ AUD (24,3 tỷ USD).
Con số này không chỉ phản ánh sự lãng phí về kinh tế mà còn có những hệ lụy nghiêm trọng về môi trường. Theo Bộ Biến đổi Khí hậu, Năng lượng, Môi trường và Nước của Australia, lượng thực phẩm bị lãng phí chiếm khoảng 3% lượng phát thải khí nhà kính hàng năm của nước này.
Báo cáo mới nhất của Liên Hợp quốc cho thấy năm 2022, thế giới lãng phí 1,05 tỷ tấn thức ăn, tương đương 1/5 lượng thực phẩm được sản xuất. Điều này xảy ra trong bối cảnh có tới 800 triệu người trên toàn cầu đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lương thực.
EFWA được thành lập vào năm 2023 với mục tiêu thúc đẩy Chiến lược quốc gia chống lãng phí thực phẩm của Australia, được khởi xướng vào năm 2017. Chiến lược này đặt ra mục tiêu giảm 50% lượng thực phẩm bị lãng phí vào năm 2030.
Báo cáo được công bố trước thềm Hội nghị về lãng phí thực phẩm quốc gia năm 2024, một sự kiện quy tụ các chuyên gia và lãnh đạo từ khắp nơi trên thế giới. Hội nghị dự kiến sẽ diễn ra tại Melbourne trong hai ngày, tập trung vào các biện pháp và chiến lược để giảm thiểu lãng phí thực phẩm.
Việc giảm thiểu lãng phí thực phẩm cần sự nỗ lực và ý thức của mỗi cá nhân và cộng đồng, từ việc tiêu dùng hợp lý cho đến việc hỗ trợ các chính sách và chiến lược quốc gia. Chỉ khi đó, chúng ta mới có thể bảo vệ môi trường và đảm bảo rằng mọi người đều có đủ lương thực để sống một cuộc sống khỏe mạnh và hạnh phúc.
-
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam đã ký kết, tham gia -
Một doanh nhân tại TP.HCM đấu giá đất gắn với hoạt động thiện nguyện -
Việt Nam-UAE đẩy mạnh hợp tác về nguồn nhân lực -
Làng nghề cỏ tế mây tre đan xã Phú Túc được công nhận là điểm du lịch -
Cảnh sát giao thông dẫn đường đưa trái tim hiến tặng đến sân bay đi Huế -
Cách tính lương hưu của khu vực Nhà nước theo Luật Bảo hiểm xã hội 2024 -
Từ năm học 2024-2025 sẽ không còn xếp loại học lực giỏi, trung bình, yếu, kém
-
1 Sửa luật PPP: Bỏ quy định hạn mức vốn tối thiểu, tiếp tục áp dụng hợp đồng BT -
2 Quy định 5 biện pháp xử lý vật chứng, tài sản, gỡ vướng giải quyết án tham nhũng -
3 TP.HCM đề xuất đầu tư 3 dự án BT 14.600 tỷ đồng trả chậm bằng tiền ngân sách -
4 “Sống dở, chết dở” vì mua dự án chưa đủ điều kiện mở bán -
5 Vốn cho bất động sản: Cả tín dụng lẫn trái phiếu còn tiềm ẩn nhiều rủi ro
- Sika Việt Nam cùng cộng đồng thợ giỏi xây dựng tương lai bền vững cho ngành xây dựng
- Quận Hải An - “cứ điểm” mới của nhà đầu tư bất động sản tại Hải Phòng
- Khu đô thị tích hợp Mizuki Park - điểm sáng khu Nam Sài Gòn
- Empire City - Kiến trúc cộng hưởng với thiên nhiên
- Công bố Top 10 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024 ngành Năng lượng - Chế biến - Chế tạo
- Công bố Top 10 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024 ngành Dược - Thiết bị y tế