Theo Nghị quyết số 59/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội, Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) dài 53,7 km; quy mô 4-6 làn xe; sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 17.837 tỷ đồng.
Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Quy Nhơn - Pleiku có chiều dài khoảng 125 km, quy mô 4 làn xe, vận tốc thiết kế 100 km/h, được chia thành 2 dự án thành phần theo hình thức đầu tư công.
Dự án Nhà máy Kurz Việt Nam tại Khu Công nghiệp, Đô thị và Dịch vụ Becamex VSIP Bình Định được kỳ vọng góp phần nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu và nguồn thu cho ngân sách địa phương.
Liên danh Tập đoàn Đèo Cả - ICV Việt Nam - HHV - Công ty cổ phần Xây dựng Công trình 568 được chọn là nhà đầu tư thực hiện Dự án PPP cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh, giai đoạn 1 trị giá 14.167 tỷ đồng.
Sở Công thương TP.HCM cho rằng, cần ưu tiên phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu và trường hợp đặc biệt cho phép áp dụng cơ chế mua bán điện linh hoạt.
Hai trung tâm động lực tăng trưởng của tỉnh Quảng Ngãi gồm hình thành Trung tâm lọc, hoá dầu và năng lượng quốc gia tại Khu kinh tế Dung Quất; phát triển huyện đảo Lý Sơn trở thành trung tâm du lịch biển - đảo.
Quảng Ngãi phát triển 6 vùng không gian kinh tế động lực với định hướng phát triển các hoạt động kinh tế- xã hội theo đặc trưng từng vùng để đảm bảo sự phát triển cân bằng và thúc đẩy liên kết giữa các vùng, nâng cao hiệu quả.
Hai tuyến cao tốc được quy hoạch trong phương án phát triển giao thông tỉnh Quảng Ngãi là tuyến cao tốc Quảng Ngãi – Quảng Nam (CT22), kết nối với cửa Nam Giang và Quảng Ngãi - Kon Tum, kết nối cửa Bờ Y.
Phương án tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội theo 4 vùng chức năng và hình thành 3 trục kinh tế động lực được kỳ vọng sẽ tạo ra bước đột phá mới, giúp Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) phát triển toàn diện, bền vững cả về kinh tế và xã hội.