Theo Nghị quyết số 59/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội, Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) dài 53,7 km; quy mô 4-6 làn xe; sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 17.837 tỷ đồng.
Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Quy Nhơn - Pleiku có chiều dài khoảng 125 km, quy mô 4 làn xe, vận tốc thiết kế 100 km/h, được chia thành 2 dự án thành phần theo hình thức đầu tư công.
Để tự chủ và được hưởng các chính sách theo Nghị quyết của Quốc hội, UBND TP.Cần Thơ đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thực hiện các giải pháp, có đề án cụ thể nhằm khai thác hiệu quả các nguồn thu, đảm bảo tăng thu ngân sách.
Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã xác định các định hướng về đổi mới mô hình tăng trưởng; các ngành, lĩnh vực ưu tiên phát triển, tổ chức không gian phát triển, đưa vùng phát triển nhanh và bền vững.
Để Cao Bằng phát triển, nâng cao đời sống nhân dân, chinh quyền địa phương đang huy động mọi nguồn lực để đầu tư những tuyến giao thông hiện đại, tiện lợi, trong đó có đường bộ cao tốc từ Đồng Đăng - Trà Lĩnh.
Tại văn bản số 1222/TTg-CN, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã phê duyệt Khung chính sách về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) - Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) theo phương thức đối tác công tư.
Phó chủ tịch UBND TP. Hà Nội Hà Minh Hải cho biết, kinh tế - xã hội năm 2023 cơ bản hoàn thành mục tiêu tổng quát, 18/23 chỉ tiêu đạt kế hoạch đề ra, trong đó, có 3 chỉ tiêu vượt kế hoạch.
Đà Nẵng đang hiện thực hóa khát vọng trở thành trung tâm logistics, cửa ngõ giao nhận, vận chuyển về đường bộ, đường biển và đường hàng không với các địa phương, quốc gia trên hành lang kinh tế Đông - Tây, trong khu vực ASEAN và quốc tế; hình thành các trung tâm logistics hạng I, hạng II và các trung tâm logistics chuyên dụng.
Vĩnh Long: Đầu tư khẩn cấp sửa chữa kè sông Cổ Chiên vốn gần 600 tỷ đồng; Đà Nẵng cần 800.000 tỷ đồng để hiện thực hóa Quy hoạch… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư trong tuần qua.
Bộ GTVT đề xuất vay vốn ODA từ Ngân hàng Thế giới và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam để nâng cấp 3 tuyến đường tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long là Quốc lộ 53, Quốc lộ 62 và Quốc lộ 91B.
Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng ĐBSCL tại TP. Cần Thơ có tính chất đặc thù là “một điểm đến đa dịch vụ”, do đó quy mô diện tích và các chức năng hoạt động của Trung tâm rất rộng.
“Chúng ta không chỉ kích cầu đầu tư, mà phải kích cầu cả tiêu dùng nội địa bằng nhiều cách, trong đó có việc tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT). Đầu tư tạo ra sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, song nếu tiêu dùng yếu thì kích cầu đầu tư sẽ giảm hiệu quả”, GS-TS. Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội chia sẻ.