Tuyến đường sắt đô thị kết nối trung tâm TP.HCM đi huyện Cần Giờ có chiều dài khoảng 48,7 km đang được đề xuất bổ sung vào danh mục dự án kèm theo Nghị quyết số 188/2025/QH15 của Quốc hội.
TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm với tổng vốn đầu tư 17.229 tỷ đồng; Quảng Nam mở tuyến hàng hải trực tiếp đến Ấn Độ… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
UBND tỉnh Lạng Sơn sẽ hoàn thành công tác thẩm định và phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án tuyến cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị - Chi Lăng trong ít ngày tới.
Đây là một trong năm nội dung mà các chủ đầu tư, ban quản lý dự án thuộc Bộ GTVT không được mắc khi triển khai các dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông.
Bộ GTVT vừa đề nghị UBND 6 tỉnh, thành phố có tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ đi qua cho ý kiến về Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án hạ tầng quan trọng này.
UBND Hà Tĩnh vừa công bố danh mục các dự án trọng điểm kêu gọi đầu tư đến năm 2030, trong đó tập trung vào những dự án hạ tầng quan trọng, mang tính động lực.
Một trong những nguyên nhân khiến dự án hạ tầng giao thông tại TP.HCM chậm tiến độ là do di dời hạ tầng kỹ thuật phải lấy ý kiến nhiều sở, ngành kéo dài hơn 1 năm.
Đó là Dự án nâng cấp, mở rộng Đường tỉnh 903 (đoạn từ vòng xoay ngã 5 thị trấn Cái Nhum - Đường tỉnh 902), huyện Mang Thít, và Dự án cầu Đình Đôi, xã Trung Nghĩa, huyện Vũng Liêm.
Tập đoàn SMC (Nhật Bản) đang lên kế hoạch để đầu tư, mở rộng sản xuất tại Đồng Nai, sau khi đã đầu tư một nhà máy rộng 26 ha tại Khu công nghiệp Long Đức, huyện Long Thành.
Dự kiến, 9 tuyến đường bộ cao tốc do Nhà nước bỏ vốn đầu tư sẽ hoàn thành, đưa vào khai thác trước năm 2025 có thể được chọn thí điểm thu phí sử dụng đường bộ cao tốc trong thời gian 5 năm.