Giá vàng quốc tế đầu giờ chiều ngày 25/4 đạt mức gần 3.323 USD/ounce, giảm nhiều so với mức đỉnh 3.500 USD/ounce trước đó. SJC còn 120 triệu đồng/lượng bán ra.
Một số ngân hàng bất ngờ bổ sung tờ trình chia cổ tức trước thềm ĐHĐCĐ khiến cổ đông không khỏi "ấm lòng", song cũng không phải nhà băng nào cũng chia năm nay.
Ngày 29/11/2013, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có văn bản số 8986/NHNN-TTGSNH về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro của các tổ chức tín dụng.
Ngân hàng lo trích lập dự phòng rủi ro sớm
Chính phủ khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt Nam ở nước ngoài được chuyển ngoại tệ về nước phù hợp với quy định. Đặc biệt, người thụ hưởng sẽ không phải đóng thuế thu nhập đối với các khoản ngoại tệ từ nước ngoài chuyển về.
Ngân hàng sẽ không được tăng tiền lương, tiền thưởng, thù lao của cán bộ, đặc biệt là người quản lý, điều hành và không tạm ứng, chia cổ tức, lợi nhuận của năm tài chính 2013, nếu chưa trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ, chưa phân loại nợ…
>>>
Vàng đang rớt giá thê thảm và có tốc độ giảm giá lớn nhất trong vòng hơn 13 năm qua, song các “nhà vàng” vẫn tin tưởng rằng, giá vàng dài hạn còn cơ hội tăng. Trong khi đó, khả năng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mua vào vàng miếng trên thị trường vẫn chỉ là dự báo.
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) cho biết, sau khi Oversea Chinese Banking Corporation Limited (OCBC, Singapore) rút vốn, hiện tại cũng đã có một số nhà đầu tư nước ngoài tiềm năng đang rất quan tâm, đã tiếp xúc và đang tiến hành thẩm định VPBank.
VPBank vừa chia tay cổ đông chiến lược nước ngoài duy nhất là Ngân hàng Singapore Oversea-Chinese (OCBC), sau khi đơn vị này bán toàn bộ hơn 85,8 triệu cổ phiếu, tương đương gần 15% vốn điều lệ.
Ngân hàng ngoại sẽ mua lượng lớn cổ phần GPBank
Các ngân hàng luôn kỳ vọng có bước tăng trưởng bứt phá sau sáp nhập và mua bán (M&A). Để đạt được kỳ vọng đó không dễ, bởi đòi hỏi nhiều thời gian cũng như khả năng tái cơ cấu, xử lý gánh nặng nợ xấu.
Nhà băng sáp nhập tự nguyện: Lựa chọn khôn ngoan
Tăng mạnh 300.000 đồng/lượng, giá vàng sáng nay (26/11) lấy lại mốc giá 35,5 triệu đồng/lượng. Chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới giảm xuống còn 3,5 triệu đồng/lượng.
Theo chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành, ở các nước, nhiệm vụ quan trọng nhất của NHTW là điều tiết lưu lượng tiền và quyền hạn lớn nhất là định đoạt lãi suất hợp lý để nền kinh tế phát triển ổn định. Thế nhưng, ở nước ta, quyền hạn lớn nhất này lại chưa được NHTW thực hiện.
Ngày 25/11, theo đà giảm của giá vàng thế giới, vàng trong nước mất giá tới hơn 600.000 đồng/lượng. Còn tính từ đầu năm đến nay, vàng đã mất giá 12 triệu đồng/lượng.
Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sửa đổi ban hành năm 2010 và Nghị định 156/2013/NĐ-CP mới ban hành chính thức quy định NHNN là Ngân hàng Trung ương (NHTW) của Việt Nam. Dù vậy, theo chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành, quyền năng lớn nhất của NHTW chưa được NHNN sử dụng đến.