Bộ Lao động Mỹ vừa cho biết chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ trong tháng 4/2025 đã giảm tốc so với cùng kỳ năm trước xuống 2,3%, thấp hơn một chút so với mức 2,4% vào tháng 3/2025.
Mỹ và Trung Quốc hôm 12/5 nhất trí tạm dừng hầu hết các mức thuế quan đối với hàng hóa của nhau, trong một động thái "phá băng" căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, theo đài CNBC.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường của các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đang diễn ra tại thủ đô Brussels của Bỉ nhằm đạt được sự nhất trí trong việc đối phó với những thách thức đang diễn ra hiện nay.
Chủ tịch Fed, ông Jerome Powell, cho rằng nền kinh tế Mỹ vẫn mạnh mẽ, nhưng lạm phát vẫn chưa giảm về mục tiêu 2%, đồng thời chỉ ra rằng khó có khả năng sớm cắt giảm lãi suất.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói với Thủ tướng Đức Olaf Scholz rằng, sự gia tăng xuất khẩu công nghệ sạch của Trung Quốc đã giúp thế giới đối phó với lạm phát.
Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki cảnh báo rằng ông sẵn sàng đưa ra hành động đối với thị trường ngoại hối nếu cần và đó không phải mức cảnh báo cao độ nhất.
Mỹ đang nổi lên như một động lực chính cho tăng trưởng toàn cầu, nhưng lạm phát và thắt chặt tiền tệ của nước này có thể gây hại cho lộ trình hạ cánh mềm của kinh tế thế giới.
Năm 2023, thế giới bổ sung lượng công suất điện than nhiều nhất kể từ năm 2016, trong đó Trung Quốc đóng góp nhiều nhất vào công suất tăng trưởng và công suất theo kế hoạch tương lai.
Nếu kinh tế thế giới đang hướng tới một cuộc hạ cánh mềm thì sẽ có rất nhiều mối lo trên hành trình đó và mới nhất là mối lo từ việc Iran tấn công tên lửa vào Israel.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc giữ lãi suất chuẩn ổn định ở mức 3,5% lần thứ 10 liên tiếp kể từ tháng 1/2023, do tốc độ tăng giá tiêu dùng vẫn trên 3% so với mục tiêu 2% của BoK.