-
Điện mặt trời Trung Nam - Thuận Nam khiến EVN thiệt hại 717 tỷ đồng -
Đề nghị xử lý tin đồn lãnh đạo chi nhánh PGBank Phú Thụy vỡ nợ, bị bắt -
Đề xuất của Công ty 6666 tại mỏ vàng Bồng Miêu là “không thể chấp nhận được” -
Truy tố cựu Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh Nguyễn Nhân Chiến và 12 đồng phạm -
Khai thác cát trắng trái phép tại Dự án Nhà máy sản xuất Raico Việt Nam -
Quảng Nam yêu cầu làm rõ các vấn đề pháp lý Dự án Khu đô thị số 11
Theo chỉ đạo của Chính phủ về đẩy mạnh hợp tác theo hình thức đối tác công tư (PPP) và đầu tư không sử dụng vốn ngân sách nhà nước để huy động nguồn lực cho hạ tầng, Bộ Giao thông Vận tải đã triển khai 68 dự án hạ tầng giao thông theo hình thức BOT. Trong đó, 20 dự án đã hoàn thành, đưa vào khai thác đảm bảo chất lượng, tiến độ đầu tư các dự án được rút ngắn.
Các trạm thu phí trên quốc lộ 1 và quốc lộ 14 sẽ được áp dụng hệ thống thu phí không dừng. Ảnh: Đ.Loan. |
Các tuyến đường được đầu tư nâng cấp, xây dựng mới đã mang lại lợi ích cho người sử dụng như cao tốc Nội Bài - Lào Cai, cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây giúp giảm 50% thời gian đi lại, giảm 30% chi phí.
Quốc lộ 1 đoạn Hà Nội - Vinh đã giảm khoảng 30% thời gian đi lại, giảm 20% chi phí; quốc lộ 14 đoạn tỉnh Gia Lai mang lại lợi ích khoảng 244 tỷ đồng mỗi năm, trong khi doanh thu từ thu phí sử dụng đường bộ khoảng 167 tỷ đồng; quốc lộ 14 đoạn qua tỉnh Đắk Nông mang lại khoảng 104 tỷ đồng mỗi năm, thu phí khoảng 79 tỷ đồng. Dự án cầu Cổ Chiên giúp rút ngắn 70 km từ Trà Vinh đi TP HCM...
Theo báo cáo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) năm 2014, năng lực và chất lượng của hạ tầng giao thông Việt Nam đứng ở vị trí 74, tăng 16 bậc so với năm 2012 và tăng 29 bậc so với năm 2010.
Để thu hút đầu tư hạ tầng, nhà nước đã có cơ chế đảm bảo hài hòa lợi ích của nhà nước, nhà đầu tư và người sử dụng qua việc thu phí các tuyến đường BOT. Trường hợp các trạm thu phí không đảm bảo tối thiểu 70 km trên cùng tuyến đường, Bộ Giao thông vận tải cho rằng đã thống nhất với UBND cấp tỉnh và Bộ Tài chính từ khi lập dự án đầu tư và khảo sát hiện trường để lựa chọn vị trí phù hợp, theo đúng quy định của Bộ Tài chính.
Khi dự án hoàn thành, Bộ Tài chính ban hành thông tư thu phí áp dụng riêng cho từng trạm để nhà đầu tư tổ chức thực hiện. Do đó, lãnh đạo Bộ Giao thông Vận tải khẳng định, việc thành lập các trạm thu phí BOT đã tuân thủ đúng quy định của Bộ Tài chính, có sự đồng thuận của địa phương liên quan.
Ngày 19/5, Văn phòng Chính phủ cho biết Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã yêu cầu Bộ Giao thông, Bộ Tài chính xem xét, báo cáo Thủ tướng vấn đề báo chí phản ánh tình trạng thu phí và bố trí các trạm thu phí đường bộ bất hợp lý.
Trước đó, một số ý kiến cho biết tình trạng thu phí và bố trí các trạm thu phí đường bộ bất hợp lý, như quốc lộ 14 đoạn qua Gia Lai dài gần 60 km có hai trạm thu phí, trái với quy định của Bộ Tài chính là khoảng cách giữa hai trạm trên một tuyến đường tối thiểu 70 km.
-
Truy tố cựu Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh Nguyễn Nhân Chiến và 12 đồng phạm -
EVN thiệt hại gần 210 tỷ đồng tại Điện mặt trời Lộc Ninh 3 -
Khai thác cát trắng trái phép tại Dự án Nhà máy sản xuất Raico Việt Nam -
Quảng Nam yêu cầu làm rõ các vấn đề pháp lý Dự án Khu đô thị số 11 -
“Trùm” mua bán trái phép hóa đơn gần 200 tỷ đồng lĩnh án -
Giả mạo email của Ngân hàng Nhà nước gửi link cập nhật sinh trắc học để lừa đảo -
Cựu Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng bị cáo buộc gây thất thoát 937 tỷ đồng
- Nhựa Tiền Phong chung tay ủng hộ đồng bào miền Bắc bị thiệt hại do bão số 3
- Central Retail Việt Nam khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam
- Chủ tịch HĐQT TTC AgriS và Betrimex nỗ lực phát triển bền vững nông nghiệp
- SeABank ủng hộ 3 tỷ đồng chung sức cùng đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão số 3
- Ông Andrew Khan làm Tổng giám đốc Carlsberg Việt Nam
- Bảo hiểm PJICO kịp thời tạm ứng quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng chịu ảnh hưởng bởi bão Yagi