
-
Giới tài chính thở phào khi Tổng thống Trump ngừng gây sức ép lên Fed và IMF
-
Yahoo muốn mua lại Chrome nếu Google buộc phải bán
-
IMF hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu giai đoạn 2025 - 2026
-
Roche lên kế hoạch đầu tư 50 tỷ USD để tạo ra hơn 12.000 việc làm tại Mỹ
-
Tổng thống Trump chỉ trích Chủ tịch Fed, Phố Wall hứng tổn thất lớn -
Dữ liệu kinh tế vĩ mô ổn định, Trung Quốc giữ nguyên lãi suất cho vay cơ bản
![]() |
Máy bay 787 Dreamliner của Hãng Boeing thực hiện chuyến bay thử nghiệm tại nhà máy ở Seattle, bang Washington, Mỹ. Ảnh tư liệu: AFP/TTXVN |
Theo đó, tập đoàn hàng không Mỹ cho biết đã phải chi tổng cộng 3,8 tỷ USD chi phí một lần cho các hãng hàng không để đền bù việc chuyển giao chậm máy bay dòng 787 và quá trình sản xuất tốn kém hơn. Đây là yếu tố lớn nhất dẫn đến mức lỗ quý IV/2021 cao hơn dự kiến, khiến 2021 là năm thứ ba liên tiếp Boeing ghi nhận thua lỗ.
Cụ thể trong quý IV/2021, Boeing đã lỗ 4,1 tỷ USD, trong khi doanh thu giảm 3,3% xuống còn 14,8 tỷ USD. Như vậy, mức lỗ trong năm 2021 của Boeing là 4,2 tỷ USD, giảm so với mức 11,9 tỷ USD của năm 2020.
Giám đốc điều hành David Calhoun của Boeing khẳng định 2021 là “năm tái thiết” đối với hãng sản xuất máy bay Mỹ. Theo ông Calhoun, dù đã đạt tiến triển “đáng kể” trong khắc phục sai sót đối với máy bay dòng 787, song Boeing không thể vội vàng đưa ra thời gian biểu nối lại việc chuyển giao những máy bay này.
Từ cuối Hè 2020, Boeing đã phát hiện các sai sót trong quá trình sản xuất với một số máy bay dòng 787, sau đó tiếp tục xác định thêm những vấn đề mới. Việc khắc phục sai sót đã khiến quá trình chuyển giao cho khách hàng bị đình trệ từ tháng 11/2020 đến tháng 3/2021. Boeing tiếp tục đình chỉ giao hàng một lần nữa vào tháng 5/2021 sau khi phát hiện nhiều vấn đề khác.
Hãng sản xuất máy bay của Mỹ đã phải tăng gấp đôi ước tính về “những chi phí bất thường” liên quan đến máy bay 787, lên 2 tỷ USD, sau khi kết luận trong báo cáo tài chính quý IV/2021 cho rằng sẽ cần nhiều thời gian hơn dự kiến để giải quyết vấn đề.
Những khó khăn liên quan đến dòng 787 đã làm giảm động lực cạnh tranh của Boeing trước đối thủ chính Airbus trong bối cảnh ngành hàng không toàn cầu đang dần hồi phục sau khi giảm sút doanh thu nghiêm trọng do đại dịch COVID-19. Chốt phiên giao dịch ngày 26/1, giá trị cổ phiếu của Boeing đã giảm 4,8%, xuống 194,27 USD/cổ phiếu.
Ở khía cạnh tích cực, Boeing đã nối lại việc giao nhận máy bay 737 MAX, sau 20 tháng bị cấm bay liên quan đến 2 vụ tai nạn thảm họa khiến hàng trăm người thiệt mạng. Giới chức Boeing khẳng định sẵn sàng chuyển giao máy bay 737 MAX trong năm 2023, dù điều này còn phải phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng.

-
Nhật Bản tung gói biện pháp kinh tế khẩn cấp đối phó với tác động tiêu cực từ thuế quan -
Intel cắt giảm 20% nhân sự toàn cầu -
IMF hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu giai đoạn 2025 - 2026 -
Tổng thống Mỹ Donal Trump hé lộ khả năng "giảm đáng kể" mức thuế quan với Trung Quốc -
Roche lên kế hoạch đầu tư 50 tỷ USD để tạo ra hơn 12.000 việc làm tại Mỹ -
Tổng thống Trump chỉ trích Chủ tịch Fed, Phố Wall hứng tổn thất lớn -
Dữ liệu kinh tế vĩ mô ổn định, Trung Quốc giữ nguyên lãi suất cho vay cơ bản
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 1)
-
Tự hào một Dân tộc: Khúc ca Khải hoàn qua 50 năm Thống nhất
-
SeABank tăng 173 bậc trong bảng xếp hạng FAST500
-
Đất Xanh Miền Tây trong kỷ nguyên mới: Vững bước trở thành nhà phát triển dự án toàn diện hàng đầu Miền Tây
-
Nhựa Tiền Phong khánh thành 3 cây cầu nối yêu thương tại Long An, Kiên Giang, Hậu Giang
-
Nguồn vốn Agribank thúc đẩy kinh tế tư nhân phát huy vai trò trụ cột quan trọng của nền kinh tế