
-
Phú Yên và Đắk Lắk thống nhất về đầu tư, nâng cấp, mở rộng tuyến Quốc lộ 29
-
Hưng Yên thu hút gần 480 triệu USD vào các khu công nghiệp trong quý I/2025
-
Hà Nội thúc đẩy đầu tư dự án điện trọng điểm, cấp bách
-
Hà Nội đầu tư hơn 20.400 tỷ đồng làm 5,15 km đường Vành đai 3 và cầu Tứ Liên
-
Bộ trưởng Bộ Giao thông: Thông xe cao tốc nối Bình Định và Phú Yên đúng dịp 2/9 -
Hà Nội đầu tư hơn 330 tỷ đồng cải tạo, nâng cấp tuyến đường tỉnh lộ 419
![]() |
Cà Mau đang thu hút mời gọi đầu tư vào Dự án Cảng biển Hòn Khoai |
Trong đó, Cà Mau có 5 nhóm cảng biển được ưu tiên phát triển giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050, bao gồm: Bến cảng Hòn Khoai (tại đảo Hòn Khoai, huyện Ngọc Hiển); Cảng Năm Căn (huyện Năm Căn) và Cảng Sông Đốc (huyện Trần Văn Thời).
Theo đó, Khu cảng biển Cà Mau gồm: Bến cảng Hòn Khoai (đảo Hòn Khoai) là bến cảng tổng hợp tiềm năng phát triển có điều kiện phụ thuộc vào nhu cầu và năng lực của nhà đầu tư.
Khu bến Năm Căn phạm vi quy hoạch: Vùng đất và vùng nước bên phải luồng Năm Căn (trên sông Cửa Lớn, đoạn từ thị trấn Năm Căn ra phía cửa Bồ Đề). Có thể tiếp nhận cỡ tàu có trọng tải đến 5.000 tấn; có bến cảng tổng hợp, hàng rời, hàng lỏng, khí và bến khách, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau.
Khu bến Sông Đốc tiếp nhận tàu có trọng tải đến 3.000 tấn, phục vụ trực tiếp khu công nghiệp Sông Đốc; có bến cảng tổng hợp, hàng rời, hàng lỏng, khí và bến khách.
Cà Mau còn có thể phát triển thêm các bến cảng phụ trợ khác theo nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh như: Bến cảng ngoài khơi cửa Sông Đốc; bến cảng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) và kho nổi tại khu vực biển Tây phục vụ Trung tâm điện khí LNG Cà Mau phù hợp với quy hoạch phát triển điện lực; các bến phao, khu neo đậu chuyển tải và tránh, trú bão.
Theo quy hoạch hệ thống cảng biển, Chính phủ phân chia thành 5 nhóm để ưu tiên phát triển. Trong đó, Cà Mau là 1 trong 12 địa phương khu vực ĐBSCL nằm trong nhóm cảng biển số 5. Mục tiêu đến năm 2030, hàng hoá dự kiến lưu thông từ 64 - 80 triệu tấn (hàng container từ 0,6 – 0,8 triệu TEU); hành khách từ 6,1 – 6,2 triệu lượt khách. Đến năm 2050 của nhóm cảng biển này, sẽ đáp ứng nhu cầu thông qua hàng hoá với tốc độ tăng trưởng bình quân từ 5,5 – 6,1%/ năm, hành khách tăng trưởng bình quân khoảng từ 1,1 – 1,25%/ năm. Mục tiêu phát triển thành cảng cửa ngõ khu vực ĐBSCL.

-
Hà Nội đầu tư hơn 20.400 tỷ đồng làm 5,15 km đường Vành đai 3 và cầu Tứ Liên -
Bộ trưởng Bộ Giao thông: Thông xe cao tốc nối Bình Định và Phú Yên đúng dịp 2/9 -
Hà Nội đầu tư hơn 330 tỷ đồng cải tạo, nâng cấp tuyến đường tỉnh lộ 419 -
Chính thức công bố mở bến cảng số 3 - Khu bến cảng Lạch Huyện -
Khánh Hòa động thổ khu công nghiệp hơn 1.800 tỷ đồng tại Khu kinh tế Vân Phong -
Lãnh đạo EVN đốc thúc tiến độ Dự án Nhà máy Thủy điện Hòa Bình mở rộng -
Quảng Ninh: Khai trương Tổ hợp Văn phòng dịch vụ KCN Bắc Tiền Phong
-
Stown Gateway đón đầu làn sóng tăng trưởng hạ tầng tại cửa ngõ Bắc Sài Gòn
-
SeABank đón sinh nhật 31: Mưa quà tặng trị giá hơn 5 tỷ đồng tri ân khách hàng
-
Triển lãm Quốc tế Logistics Việt Nam lần thứ 3: Chuyển đổi số - Phát triển xanh ngành logistics
-
Shop thương mại dịch vụ The Senique Hanoi - Tâm điểm kinh doanh giữa đại đô thị phía Đông sầm uất
-
Hé lộ nhà tư vấn chiến lược đằng sau nhiều thương vụ IPO thành công tại Mỹ
-
Đánh thức giác quan, chạm tới đỉnh cao sống sang tại Kepler Tower