
-
Triển khai chính sách ưu đãi về thuế mới cho ô tô điện và một số mặt hàng
-
Xây dựng TKV thành Tập đoàn kinh tế nhà nước lớn mạnh, phát triển nhanh, bền vững
-
Vinamilk định hình chuẩn dinh dưỡng quốc tế tại Hội nghị Phát triển châu Á 2025
-
Cục Hải quan phản hồi Bộ Công thương về phân loại kính nổi không màu
-
Nghịch lý doanh nghiệp ngành sản xuất săm lốp -
Chubb Life tiên phong mô hình tư vấn minh bạch, bền vững, đặt lợi ích khách hàng lên hàng đầu
![]() |
Ảnh minh hoạ. Nguồn: Internet |
Có tới 66 trong số 222 doanh nghiệp tham gia khảo sát của Dự án PCI 2016 về các quốc gia sẽ xem xét đầu tư nếu thuận lợi đã chọn Lào. Các tiêu chí lựa chọn chính là cơ hội kinh doanh, quy mô thi trường, chất lượng điều hành.
Đây cũng không phải là thông tin mới, khi Lào đang là quốc gia nhận vốn đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài lớn nhất.
Tuy nhiên, sự lựa chọn của các doanh nghiệp tư nhân với Lào chứng tỏ địa điểm này có nhiều đặc điểm phù hợp với hấp dẫn với doanh nghiệp Việt Nam.
Các địa điểm được lựa chọn tiếp theo là Hoa Kỳ, Singapore, Campuchia, Nhật Bản và Myanmar.
“Nhưng có sự khác biệt khá rõ giữa các doanh nghiệp lựa chọn Lào, Campuchia, Myanmar... với các doanh nghiệp Hoa Kỳ, Singapore hay Nhật Bản. Kết quả điều tra của PCI cho thấy, doanh nghiệp chọn Singapore hay Nhật Bản không chỉ vì cơ hội kinh doanh mà vì chất lượng điều hành”, ông Đậu Anh Tuấn, Giám đốc Dự án PCI, Trưởng ban Pháp chế (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam) cho biết.
Cụ thể, 75% doanh nghiệp chọn Singapore vì chất lượng điều hành. Đối với Nhật Bản, các tỷ lệ này là 75% chọn vì cơ hội kinh doanh và 69% chọn vì chất lượng điều hành.
Điều này khẳng định rằng chất lượng điều hành để tạo dựng một môi trường kinh doanh bình đẳng luôn là yếu tố quan trọng góp phần thu hút đầu tư, phát triển kinh tế.
Cũng phải nói thêm, số lượng doanh nghiệp Việt Nam mong muốn mở rộng kinh doanh sang các quốc gia khác chưa nhiều, chiếm hơn 6% tổng mẫu, nhưng cũng là thông tin đáng quan tâm.
Vì những doanh nghiệp đã mong muốn vươn ra ngoài biên giới chắc chắn là những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, vững chắc về tài chính.
“Trong bối cảnh hiện tại, đứng ở góc độc địa phương, nếu các địa phương không nỗ lực hơn nữa để thúc đẩy và xây dựng môi trường kinh doanh thông thoáng, thân thiện, nền kinh tế của quốc gia có thể sẽ bị thất thoát những nguồn lực quý giá cho phát triển”, ông Tuấn chia sẻ quan điểm.

-
Chubb Life tiên phong mô hình tư vấn minh bạch, bền vững, đặt lợi ích khách hàng lên hàng đầu -
Hải quan khu vực VI: Gắn kết với doanh nghiệp, tạo “lực đẩy” cho kinh tế địa phương -
Nhập khẩu thép HRC khổ rộng tháng 6/2025 tăng 26 lần so với cùng kỳ năm ngoái -
Việt Nam là địa chỉ cung ứng hàng hóa tin cậy -
Tập đoàn VAS: Nơi thép mang hơi thở xanh - Chuyện về một lựa chọn bền vững -
TTC Agris đề xuất mô hình Demofarm nông nghiệp công nghệ cao gắn với mía tại Gia Lai -
Cập nhật giá đơn vị Quỹ liên kết đơn vị của AIA Việt Nam ngày 16/7/2025
-
Acecook Việt Nam được vinh danh Top 50 Doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu 2025
-
BSH khẳng định vị thế với hai trung tâm giám định bồi thường xe cơ giới Bắc - Nam
-
PVCFC xuất thêm 30.000 tấn phân bón sang Úc, mở rộng thị trường nhờ đẳng cấp Level One
-
Tập đoàn TH tiếp tục thực thi ESG: Bền vững là con đường, không phải đích đến
-
“Độc lạ” cách bán hàng tại khu đô thị phía Tây TP.HCM: Khuyến khích khách mua ở thực
-
Shinec - Diệu Thái ký kết hợp tác chiến lược 500 triệu USD: Định hình hành lang kinh tế xuyên biên giới Việt - Trung