
-
Ngôi sao trên “bầu trời chạng vạng“ của kinh tế thế giới
-
GS. Trần Văn Thọ (Đại học Waseda - Nhật Bản): “Chúng ta cần những con người Việt Nam có tinh thần dân tộc”
-
Việt Nam - Singapore nối tiếp đà phát triển tích cực
-
GS. Augustine Hà Tôn Vinh: Kinh tế thị trường định hướng XHCN là đột phá, sáng tạo
-
Lý do một số cửa hàng xăng dầu tại TP.HCM "nghỉ Tết" -
Việt Nam - Hoa Kỳ hướng tới một tương lai sôi động và thú vị
![]() |
Sản xuất bóng đèn tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Điện Quang. Ảnh: Thanh Vũ/TTXVN |
Trong đó, chỉ số IIP tháng 11 ước tính tăng 8,9% so với cùng kỳ năm trước.
Ngành khai khoáng tăng 0,6%, công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 11,3%, sản xuất và phân phối điện tăng 11,2%, cung cấp nước và xử lý nước thải, rác thải tăng 10,4%.
Tính chung 11 tháng, chỉ số IIP tăng 9,7% so với cùng kỳ năm trước. Trong các ngành công nghiệp, ngành khai khoáng tăng 8,1%, đóng góp 2,1 điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành chế biến, chế tạo tăng 10,1%, đóng góp 6,8 điểm phần trăm; ngành sản xuất, phân phối điện tăng 11,5%, đóng góp 0,7 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước và xử lý nước thải, rác thải tăng 7,5%, đóng góp 0,1 điểm phần trăm.
Một số ngành có chỉ số IIP 11 tháng tăng cao so với cùng kỳ năm trước như sản xuất sản phẩm điện tử, máy tính và quang học tăng 38,7%, sản xuất xe có động cơ tăng 28%...
Trong 11 tháng, một số sản phẩm công nghiệp tăng cao so với cùng kỳ năm trước: Ô tô tăng 55,6%, ti vi tăng 51,1%, điện thoại di động tăng 38,7%, giày, dép da tăng 18,3%, thép cán tăng 18,2%...
Chỉ số sản xuất công nghiệp 11 tháng của một số địa phương tăng cao, như Thái Nguyên tăng 107,3%, Quảng Nam tăng 34,6%, Hải Phòng tăng 16,5%, Đà Nẵng tăng 13,9%...
Tiêu thụ tăng nhẹ
Chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tháng 10 tăng 2,1% so với tháng trước và tăng 10,4% so với cùng kỳ năm trước.
Tính chung 10 tháng, chỉ số tiêu thụ tăng 12,8% so với cùng kỳ năm 2014, trong đó một số ngành có chỉ số tiêu thụ tăng cao như sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học tăng 51,6%, sản xuất xe có động cơ tăng 26,9%...
Chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tại thời điểm 1/11 tăng 9,7% so với cùng thời điểm năm trước.
Một số ngành có chỉ số tồn kho tăng cao hơn mức tăng chung như sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học tăng 53,6%, sản xuất đồ uống tăng 48,4%, sản xuất xe có động cơ tăng 45,8%...
Tỉ lệ tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo bình quân 10 tháng năm 2015 là 72,9%. Trong đó, một số ngành có tỉ lệ tồn kho cao như sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu là 141,3%, sản xuất hóa chất và sản phẩm hóa chất 113,4%, sản xuất chế biến thực phẩm 98,9%.
Số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 1/11 tăng 6,3% so với cùng thời điểm năm trước.

-
Quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt Việt Nam - Phần Lan -
Lý do một số cửa hàng xăng dầu tại TP.HCM "nghỉ Tết" -
Việt Nam - Hoa Kỳ hướng tới một tương lai sôi động và thú vị -
Quản lý thị trường kiểm tra một số cây xăng "nghỉ Tết" -
Sức sống kiên cường của Việt Nam -
Việt Nam và Pháp hợp tác để cùng nhau trở nên mạnh mẽ hơn -
Việt Nam vững vàng trước “cơn gió ngược”
-
Đưa Vân Đồn trở thành điểm đến quốc tế: Bài học từ phát triển du lịch bền vững
-
Hãng bay Việt vận chuyển 137.000 hành khách trong ngày mùng 1 Tết Quý Mão
-
“Xuân quê hương” 2023 - Đất nước niềm tin và khát vọng
-
Năm 2022, doanh thu và lợi nhuận trước thuế của FPT tăng trưởng trên 20%
-
Manulife Việt Nam thúc đẩy nhân viên làm điều tốt trong cộng đồng với chiến dịch "Một điều Tốt đẹp"
-
Generali triển khai chuỗi hoạt động cộng đồng truyền cảm hứng dịp cuối năm