
-
Tesla hạ giá xe điện, cuộc đua mới trên thị trường bắt đầu
-
Người dân tiết kiệm ở mức kỷ lục, Trung Quốc kỳ vọng thúc đẩy tiêu dùng
-
Công ty mẹ của Google sa thải 12.000 lao động
-
Đức: Chi phí nhập khẩu khí đốt tăng 131%
-
Microsoft sẽ cắt giảm 10.000 nhân sự -
Trung Quốc mở cửa, nhu cầu tiêu thụ dầu có thể đạt kỷ lục mới
![]() |
Trụ sở Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tại Washington, DC. Ảnh: AFP/TTXVN |
Trong một phát biểu ngày 22/10, ông Powell thừa nhận rằng những hạn chế và thiếu hụt về nguồn cung đã khiến giá cả tăng mạnh và tình trạng này "dường như sẽ kéo dài hơn so với dự kiến trước đây, cõ lẽ là tới năm sau". Tuy nhiên, ông cũng nhấn mạnh "cần phải kiên nhẫn".
Theo Chủ tịch Fed, ngân hàng này đang "đi đúng hướng" để giảm mua các khoản trái phiếu hằng tháng khổng lồ và công việc này được dự kiến sẽ hoàn tất vào giữa năm 2022. Tuy nhiên, ông khẳng định sẽ còn quá sớm nếu thực sự thắt chặt chính sách bằng cách tăng lãi suất ngay thời điểm này, vì điều đó sẽ khiến làm chậm tốc độ tăng trưởng việc làm.
Các nhà hoạch định chính sách dự kiến sẽ thông báo việc giảm mua trái phiếu tại cuộc họp chính sách của Fed vào đầu tháng tới, nhưng mức chuẩn lãi suất cho vay được dự báo sẽ vẫn ở mức 0 ít nhất cho đến cuối năm sau.
Lạm phát ở Mỹ đã tăng hơn gấp đôi so với mục tiêu 2% mà ngân hàng này đặt ra. Tuy nhiên, ông Powell cho biết các nút thắt nguồn cung có khả năng sẽ được nới lỏng dần, theo đó áp lực lạm phát và tiền lương cũng giảm theo. Chủ tịch Fed khẳng định ngân hàng này sẽ có biện pháp để kiềm chế lạm phát trong trường hợp cần thiết.
Theo báo cáo được chuẩn bị trước cuộc họp chính sách tiếp theo của Fed vào ngày 2-3/11 tới, ngân hàng này dự kiến công bố kế hoạch bắt đầu thu hẹp các biện pháp kích thích kinh tế trong bối cảnh lo ngại về lạm phát gia tăng. Khi lạm phát liên tục tăng từ đầu năm đến nay, Fed dự báo lãi suất cơ bản tại Mỹ có thể thoát mức 0% sớm nhất là trong năm tới. Trong biên bản sau cuộc họp của Ủy ban thị trường mở liên bang (FOMC), cơ quan hoạch định chính sách của Fed, công bố ngày 13/10, các quan chức Fed cho rằng lạm phát có nguy cơ tiếp tục tăng vì tâm lý lo ngại gián đoạn chuỗi cung ứng và thiếu lao động có thể kéo dài và kéo theo những tác động lớn hơn hoặc dai dẳng hơn đến giá cả và tiền lương so với những dự tính hiện tại. Các quan chức cũng nhất trí nếu đà phục hồi kinh tế tiếp tục duy trì đúng lộ trình hiện nay, việc thu hẹp dần và tiến tới chấm dứt chương trình kích thích kinh tế vào giữa năm 2022 là hợp lý.
Theo số liệu mới được Bộ Lao động Mỹ công bố ngày 13/10, lạm phát tại nước này trong tháng 9 vẫn tiếp tục tăng khi tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng kéo dài đã nhiều tháng. Theo đó chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ tăng 0,4% trong tháng 9, sau khi tăng 0,3% hồi tháng 8. Trong vòng 12 tháng tính đến hết tháng 9, chỉ số trên đã tăng 5,4%, nhích nhẹ so với mức 5,3% ghi nhận trong 12 tháng tính đến hết tháng 8.
-
IMF: Nhật Bản cần sẵn sàng cho việc tăng lãi suất -
Ông Donald Trump sắp được "mở khoá" tài khoản Facebook và Instagram -
Kinh tế Mỹ giảm tốc tăng trưởng trong năm 2022 -
Tesla hạ giá xe điện, cuộc đua mới trên thị trường bắt đầu -
10 dự báo toàn cầu năm 2023 -
Tân Thủ tướng New Zealand Chris Hipkins tuyên thệ nhậm chức -
Người dân tiết kiệm ở mức kỷ lục, Trung Quốc kỳ vọng thúc đẩy tiêu dùng
-
1 10.800 doanh nghiệp thành lập mới, 43.900 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường
-
2 Gần 1,7 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam
-
3 Bộ Kế hoạch và Đầu tư thúc chọn thầu xây nhà ga hành khách Sân bay Long Thành
-
4 Nhận diện thương vụ M&A điển hình thời bất động sản khát vốn
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 30/1
-
Công ty Cổ phần Viễn thông Di động Vietnamobile thông báo mời thầu
-
Đưa Vân Đồn trở thành điểm đến quốc tế: Bài học từ phát triển du lịch bền vững
-
Hãng bay Việt vận chuyển 137.000 hành khách trong ngày mùng 1 Tết Quý Mão
-
“Xuân quê hương” 2023 - Đất nước niềm tin và khát vọng
-
Năm 2022, doanh thu và lợi nhuận trước thuế của FPT tăng trưởng trên 20%
-
Manulife Việt Nam thúc đẩy nhân viên làm điều tốt trong cộng đồng với chiến dịch "Một điều Tốt đẹp"