-
VSMCamp và CSMOSummit 2024: Khai mở chiến lược sales và marketing cho doanh nghiệp thời đại mới -
Quảng Ngãi gỡ vướng cho dự án 85.000 tỷ đồng của Hòa Phát -
Green i-Park và Next Group ký kết hợp tác tư vấn hỗ trợ xúc tiến đầu tư -
Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ tại "ông lớn" đường cao tốc Việt Nam -
TP.HCM: Thẩm định Sao vàng Đất Việt tại Việt Tiến và Bibica -
Western Pacific tối ưu lợi thế cụm liên kết ngành khu công nghiệp và logistics
Tuyến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ |
Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco1) cho biết Hội đồng quản trị công ty này vừa phê duyệt chủ trương chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp tại Công ty cổ phần BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ (MPC) cho một cổ đông khác là Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng giao thông Phương Thành. Đơn vị này dự kiến bán toàn bộ 18% phần vốn góp, tương đương 14,8 triệu cổ phần, mệnh giá tương ứng 148 tỷ đồng. Mức giá chuyển nhượng chưa được công bố cụ thể.
Cienco1 cho biết điều kiện tiên quyết để thực hiện chuyển nhượng là phải có văn bản chấp thuận của Bộ Giao thông Vận tải và tổ chức tín dụng tài trợ vốn cho dự án.
Cienco1 là một trong ba cổ đông sáng lập của MPC. Cổ đông lớn nhất tại dự án có số vốn điều lệ lên tới 823 tỷ đồng này là Công ty cổ phần Đầu tư phát triển xây dựng Minh Phát (nắm 65% vốn điều lệ, giữ vị trí Tổng giám đốc). Một cổ đông nữa là Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng giao thông Phương Thành sở hữu 17%. Ông Phạm Văn Khôi - Chủ tịch HĐQT Công ty Phương Thành, hiện cũng là Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ.
Trước đó, vào tháng 5/2016, Cienco1 đã phát đi thông cáo phản ánh công tác thu phí tại dự án này có nhiều điểm chưa hợp lý, gian lận. Tuyến đường với mật độ phương tiện cao nhưng doanh thu thu phí hàng tháng trung bình 35 tỷ đồng, khoảng 1,2 tỷ đồng một ngày, đặc biệt có tháng 2/2016 là tháng dịp Tết Nguyên đán, phương tiện đông hơn lại thấp hơn những tháng bình thường.
Tuy nhiên, qua kiểm tra, giám sát tại trạm BOT Pháp Vân – Cầu Giẽ trong vòng 10 ngày giữa tháng 7, đoàn thanh tra của Tổng cục Đường bộ cho biết không phát hiện ra sai phạm lớn, cũng như gian lận trong công tác thu phí tại trạm BOT này, ngoại trừ một số sai lệch nhỏ.
Tuyến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ dài 29 km, khởi công cải tạo nâng cấp vào ngày 20/7/2015 và hoàn thành giai đoạn I, bắt đầu triển khai thu phí từ ngày 6/10/2015. Toàn tuyến có 5 trạm thu phí chính và 2 trạm phụ.
-
Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ tại "ông lớn" đường cao tốc Việt Nam -
TP.HCM: Thẩm định Sao vàng Đất Việt tại Việt Tiến và Bibica -
Western Pacific tối ưu lợi thế cụm liên kết ngành khu công nghiệp và logistics -
Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
Mcredit ghi danh Top 100 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024 -
Vỏ viên nhộng cứng của Việt Nam bị điều tra "kép" tại Mỹ -
Doanh nghiệp nhà nước phải được làm những việc khác thường - Bài 2: Điểm nghẽn của “vua tiền mặt”
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025