
-
Doanh nghiệp không bắt buộc phải thay đổi, cập nhật lại địa chỉ kinh doanh sau sáp nhập
-
Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2025 (VPSF 2025): Kỳ vọng những sáng kiến đột phá
-
CT Group ra mắt bản thiết kế chip gây "rúng động" thị trường
-
Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2025 của HHV tăng mạnh, ước đạt 323 tỷ đồng
-
Ưu đãi thuế quan là lợi ích nổi bật của Hiệp định EVFTA -
EVN tổ chức Đại hội Thi đua Yêu nước EVN lần thứ V
![]() |
Gọi vốn là một phần không thể thiếu với đại bộ phận các start-up hiện nay, nếu không nói là tất cả. Nguồn vốn mới giúp start-up tiếp thêm động lực tài chính để tăng trưởng, đồng thời có sự đồng hành và những lời khuyên hữu ích từ phía nhà đầu tư.
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, các công ty khởi nghiệp nên tỉnh táo khi tiếp nhận vốn từ phía nhà đầu tư, bởi không phải nhà đầu tư nào cũng phù hợp. Giống như trong một mối quan hệ hôn nhân, nguồn lực giúp start-up phát triển lâu dài không chỉ dựa vào tiền, mà còn cần sự tin tưởng vào mục tiêu chung, sẵn sàng cùng nhau giải quyết các rắc rối, nếu có vấn đề phát sinh.
Mai Hồ, nhà đầu tư tại Quỹ Hustle, phụ trách thị trường Việt Nam và Đông Nam Á cho rằng, mỗi start-up cần đặt ra điều kiện để lựa chọn nhà đầu tư phù hợp với mình, nhất là nếu start-up may mắn nhận được nhiều đề nghị khác nhau từ các quỹ đầu tư.
Từ vòng tìm hiểu, Mai Hồ khuyên start-up nên chú ý 2 vấn đề:
Thứ nhất, quỹ đầu tư vào mảng nào. Thông thường có 2 loại quỹ đầu tư, gồm quỹ đầu tư tổng hợp (generalist, ngành nào cũng đầu tư) và quỹ đầu tư chuyên ngành (specialist, chỉ tập trung vào một chuyên ngành hoặc một mảng nhất định).
Thứ hai, quỹ đầu tư vào giai đoạn nào. Quỹ đầu tư tài chính có nhiều giai đoạn khác nhau và nhiều khi start-up có thể thấy rối ren vì có quá nhiều vòng rót vốn. Tuy nhiên, nếu đọc kỹ trên website của quỹ, có thể nhận thấy, đa phần các quỹ đầu tư chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn đầu (early-stage), giai đoạn tăng trưởng (growth-stage) và giai đoạn sau này (late-stage).
Sau bước lựa chọn quỹ, các start-up đi tiếp đến phần điều khoản đầu tư (termsheet). Theo Mai Hồ, điều quan trọng nhất khi tham khảo và thương lượng termsheet với nhà đầu tư là những điều kiện đưa ra cần hỗ trợ cả hai bên cùng phát triển, chứ không phải chỉ mang lại lợi ích hoặc bảo vệ rủi ro cho nhà đầu tư.
Ngoài ra, Mai Hồ nhấn mạnh, start-up cũng cần chú trọng các giá trị phi kinh tế, như nhà đầu tư của quỹ là ai, họ đã từng tham gia khởi nghiệp hay chưa, mối quan hệ giữa quỹ và những nhà sáng lập từng được rót vốn hiện ra sao...
“Điều quan trọng bạn nên xem xét, nhà đầu tư có thấu hiểu, quan tâm, tôn trọng và sẵn sàng giúp đỡ công ty của khi gặp khó khăn hay không, vì con đường khởi nghiệp lắm chông gai, vất vả, chứ không chỉ trải hoa hồng”, Mai Hồ chia sẻ.

-
Doanh nghiệp không bắt buộc phải thay đổi, cập nhật lại địa chỉ kinh doanh sau sáp nhập
-
Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2025 (VPSF 2025): Kỳ vọng những sáng kiến đột phá
-
CT Group ra mắt bản thiết kế chip gây "rúng động" thị trường
-
Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2025 của HHV tăng mạnh, ước đạt 323 tỷ đồng
-
Ưu đãi thuế quan là lợi ích nổi bật của Hiệp định EVFTA -
EVN tổ chức Đại hội Thi đua Yêu nước EVN lần thứ V -
Sáp nhập tỉnh, thành: Cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng bước chuyển lớn cho phát triển kinh tế -
THIBIDI là doanh nghiệp Việt đầu tiên tham gia sự kiện CWIEME Berlin -
Từ 22h ngày 30/6, tạm dừng nhận tờ khai hải quan để cấu hình hệ thống theo bộ máy mới -
Đảm bảo chất lượng công tác cấp C/O trên toàn quốc -
Bộ Xây dựng nêu quan điểm về đề xuất hạ giá thành vé máy bay
-
Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn chính thức đổi tên thành Hội doanh nhân Sài Gòn
-
Từ quầy hàng nhỏ đến doanh nghiệp bài bản: VPBank tiếp sức đúng lúc, đồng hành dài lâu
-
Giải pháp phát triển bền vững toàn diện cho doanh nghiệp trong kỷ nguyên mới
-
LOTTE MART Việt Nam được vinh danh là doanh nghiệp xanh
-
Tôn Nam Kim - Khẳng định tầm nhìn phát triển bền vững và sáng tạo
-
Doanh nghiệp vừa và nhỏ: Từ bên lề đến trung tâm chính sách