-
Krungsri muốn mua trước hạn 50% vốn điều lệ còn lại của SHBFinance -
FTSE Rusell và Morgan Stanley làm việc với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước về việc nâng hạng thị trường -
Sabeco sắp tạm ứng cổ tức 20%, cổ đông Thái Lan nhận về gần 1.400 tỷ đồng -
Chủ hãng sữa Kun lãi kỷ lục -
Đón non-prefunding, công ty chứng khoán nào có lợi thế? -
Góc nhìn TTCK tuần 4-8/11: Tiếp diễn xu hướng giằng co
Dệt 19/5 Hà Nội trực thuộc UBND TP Hà Nội, được thành lập từ năm 1959 trên cơ sở hợp nhất một số cơ sở dệt tư nhân và các hợp tác xã dệt như Việt Thắng, Tây Hồ…
Hiện tại, Dệt 19/5 Hà Nội đang sở hữu 3 nhà máy sản xuất chính (Nhà máy Dệt Hà Nam, Dệt Hà Nội, Sợi Hà Nam) và nắm giữ 35% vốn điều lệ của CTCP Dệt Minh Khai, sử dụng hơn 80.000 m2 đất thuê tại Hà Nội và Hà Nam làm cơ sở sản xuất.
70% doanh thu của công ty đến từ hoạt động kinh doanh sản phẩm tại thị trường nội địa phục vụ các nhà máy sản xuất giày vải xuất khẩu; sản xuất chăn, ga, gối, đệm; sản xuất vải phục vụ quốc phòng và phục vụ dân sinh.
30% doanh thu còn lại đến từ hoạt động xuất khẩu sang các thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản. Trong 3 năm từ 2012 đến 2014, tổng doanh thu của Dệt 19/5 Hà Nội dao động trong khoảng từ 338 tỷ đến 543,4 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế từ 2,7 tỷ đến 8,2 tỷ đồng.
Vốn điều lệ dự kiến của công ty sau cổ phần hóa là 267,4 tỷ đồng. Nhà nước tiếp tục nắm giữ 80,2 triệu cổ phần, tương đương với 30% vốn điều lệ. Người lao động được mua ưu đãi 7,8 triệu cổ phần; nhà đầu tư chiến lược và nhà đầu tư mua qua hình thức đấu giá công khai đều được chào bán hơn 89,8 triệu cổ phần.
Sau khi cổ phần hóa và chuyển sang hoạt động theo mô hình mới, Dệt 19/5 Hà Nội dự kiến mở rộng lĩnh vực hoạt động và đối tượng khách hàng.
Sản lượng của công ty sẽ duy trì trong khoảng 6 triệu mét vải/năm, 6 nghìn tấn sợi/năm, 500.000 bộ quần áo/năm.
Doanh thu sau 3 năm cổ phần dự kiến đạt 600 tỷ đồng/năm, trong đó thị trường nội địa đạt 400 tỷ đồng/năm, thị trường xuất khẩu ở mức 200 tỷ đồng/năm. Tỷ lệ cổ tức trong 3 năm 2016 – 2018 lần lượt là 6%, 8% và 10%.
-
Krungsri muốn mua trước hạn 50% vốn điều lệ còn lại của SHBFinance -
Thông tư 68 cải thiện tâm lý thị trường và lực mua của nhà đầu tư -
FTSE Rusell và Morgan Stanley làm việc với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước về việc nâng hạng thị trường -
Sabeco sắp tạm ứng cổ tức 20%, cổ đông Thái Lan nhận về gần 1.400 tỷ đồng
-
Sắc đỏ áp đảo, VN-Index giảm hơn 10 điểm -
Mcredit tiếp sức tài chính và trao tặng các khoản tiết kiệm với tổng giá trị 200 triệu đồng -
Chủ hãng sữa Kun lãi kỷ lục -
Đón non-prefunding, công ty chứng khoán nào có lợi thế? -
Góc nhìn TTCK tuần 4-8/11: Tiếp diễn xu hướng giằng co -
Công bố quy chế bù trừ và thanh toán mới, gỡ nút thắt “pre-funding” cho tổ chức ngoại -
Trí Việt dự tính mua lại 8 triệu cổ phiếu quỹ, “cược” lớn vào cổ phiếu MWG
- Agribank ra mắt Tài khoản Plus: Đột phá trong trải nghiệm ngân hàng số
- FIATO AIRPORT CITY - đầu tư an toàn và bền vững với 2 tiêu chuẩn “vàng”
- Quảng Ninh: Hơn 200 doanh nghiệp tìm hiểu đầu tư vào cụm công nghiệp phía Đông Đầm Hà B
- Công ty TNHH Thiết bị Dầu khí Schoeller Bleckmann Việt Nam nhận Giải thưởng Doanh nghiệp Xuất sắc châu Á 2024
- C.P. Việt Nam tham gia hợp tác công tư thúc đẩy chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm
- THILOGI - trợ lực lớn cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu