-
Cảng Thị Nại giảm tới 42% kế hoạch lợi nhuận năm 2024 -
Tổng giám đốc TNG muốn mua 1 triệu cổ phiếu -
Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam không đáng lo ngại -
Tiền ảo - “vàng số” hay canh bạc dưới thời ông Donald Trump? -
Ô tô Trường Long sắp chi 42 tỷ đồng tạm ứng cổ tức -
Người nhà Phó chủ tịch VIB đăng ký mua 14 triệu cổ phiếu
Bảo Long hiện có 22 công ty thành viên trực thuộc và 1 văn phòng đại diện. Công ty này đã xây dựng được mối quan hệ với những tập đoàn bảo hiểm, tái bảo hiểm hàng đầu thế giới, như Munich Re (Singapore), CCR (France), ACR (Singapore), Swiss Re (Malaysia). Năm 2016, Bảo Long đặt mục tiêu doanh thu thuần gần 600 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế gần 40 tỷ đồng.
Trong khi đó, người bạn đồng hành cùng lên UPCoM với Bảo Long là Dệt Minh Khai đang đặt kỳ vọng doanh thu thuần năm 2016 ở mức 100 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế là 2,34 tỷ đồng.
Công ty cổ phần Bảo hiểm Bảo Long sẽ lên sàn với mã cổ phiếu BLI |
Theo một số nhà quan sát, việc Dệt Minh Khai lên giao dịch trên sàn UPCoM là một động thái nằm trong dòng chảy chung của các doanh nghiệp dệt may trong thời gian tới. Bởi lẽ, khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực, các doanh nghiệp dệt may đều có nhu cầu huy động vốn để đầu tư chuỗi cung ứng và quảng bá hình ảnh. Việc đưa cổ phiếu lên giao dịch trên sàn chứng khoán là một trong những lựa chọn của phần lớn doanh nghiệp ngành này đang muốn nuôi tham vọng lớn.
Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, thời gian tới, nhiều doanh nghiệp ngành dệt may sẽ lên sàn chứng khoán. Đồng thời, ngành dệt may cũng sẽ thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư. “Xu hướng đầu tư vào dệt may sẽ hình thành 3 hình thái rõ rệt: mua cổ phiếu doanh nghiệp dệt may, đầu tư trực tiếp và liên doanh liên kết”, ông Giang nhân định.
Trở lại những động thái hiện tại của sàn UPCoM, ngoài 2 tân binh ngành dệt may và bảo hiểm nêu trên, thị trường này cũng vừa được khuấy động bởi sự xuất hiện của một đại diện ngành hàng không, đó là Công ty cổ phần Phục vụ mặt đất Sài Gòn, với mã SGN.
Cổ phiếu SGN được đưa lên giao dịch với mức giá lên tới 50.000 đồng/cổ phiếu. Đây là cổ phiếu có mức giá tham chiếu cao đứng thứ 2, sau cổ phiếu AGP của Công ty cổ phần Dược phẩm Agimexpharm (giá tham chiếu 55.000 đồng) trong năm 2015. Năm 2016, tân binh ngành hàng không này dự kiến doanh thu đạt 490 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 45 tỷ đồng, thu nhập trên vốn (ROE) 32%, cổ tức ở mức 12,5%.
Theo Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), tính đến cuối tháng 11/2015, có 242 doanh nghiệp tham gia thị trường UPCoM, với giá trị đăng ký giao dịch hơn 47.000 tỷ đồng. Vốn hóa thị trường UPCoM đã đạt trên 54.000 tỷ đồng, gấp 1,4 lần về số lượng và gần gấp 2 lần về giá trị so với năm 2014.
-
Tiền ảo - “vàng số” hay canh bạc dưới thời ông Donald Trump? -
Ô tô Trường Long sắp chi 42 tỷ đồng tạm ứng cổ tức -
Người nhà Phó chủ tịch VIB đăng ký mua 14 triệu cổ phiếu -
VN-Index tăng mạnh phiên thứ hai nhờ cổ phiếu vốn hoá lớn -
Tín hiệu sôi động trở lại của trái phiếu xanh -
Không có nước nào không áp thuế giá trị gia tăng phân bón -
Trái phiếu chậm trả của công ty chứng khoán giảm dần, dư nợ ký quỹ tăng rủi ro
-
1 Vietjet xin đầu tư xây dựng hangar bảo dưỡng tàu bay tại Sân bay Đà Nẵng -
2 Tín dụng tăng nhanh hơn huy động, ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi -
3 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam không đáng lo ngại -
4 Hút mỗi điếu xì gà sẽ phải trả thêm 50.000 - 100.000 đồng thuế tiêu thụ đặc biệt -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 23/11
- Thu thập sinh trắc học trên Agribank Plus - Cơ hội rinh iPhone 16 và nhiều quà hấp dẫn
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu