
-
Dự án đường Vành đai 3, đoạn qua TP.HCM dự kiến dư vốn hơn 15.000 tỷ đồng
-
Quý I/2025, kinh tế Đà Nẵng khởi sắc, tăng trưởng trên 2 con số
-
Quảng Nam đề xuất Chính phủ ban hành cơ chế, chính sách đặc thù phát triển logistics
-
Phú Yên và Đắk Lắk thống nhất về đầu tư, nâng cấp, mở rộng tuyến Quốc lộ 29
-
Hưng Yên thu hút gần 480 triệu USD vào các khu công nghiệp trong quý I/2025 -
Hà Nội thúc đẩy đầu tư dự án điện trọng điểm, cấp bách
Phát biểu tại Diễn đàn cấp cao về năng lượng Việt Nam 2020 diễn ra hôm nay, Phó thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã cho hay, hiện đã có gần 100.000 MW điện khí được các doanh nghiệp trong và ngoài nước đăng ký đầu tư và đây là điều cần báo động để các địa phương hết sức chú ý trong khi mời gọi các nhà đầu tư vào nghiên cứu bởi có thể dẫn tới tình trạng không giải tỏa được công suất.
![]() |
Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng phát biểu tại Diễn đàn cấp cao về năng lượng Việt Nam 2020 |
Cũng tại Diễn đàn cấp cao về năng lượng Việt Nam 2020 lần này, biên bản ghi nhớ hợp tác nghiên cứu đầu tư phát triển Dự án Nhà máy điện khí tại Cà Ná (Ninh Thuận) đã được ký giữa UBND tỉnh Ninh Thuận và Công ty cổ phần Tập đoàn Trung Nam; và tại Nhà máy điện khí tại Khu Kinh tế Chân Mây-Lăng Cô (tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã được ký giữa UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và Công ty cổ phần Chân Mây LNG.
Tính tới thời điểm hiện nay, Thủ tướng Chính phủ đã bổ sung vào quy hoạch khoảng 11.200 MW điện khí từ LNG. Tuy nhiên, khu vực Chân Mây - Lăng Cô hiện chưa có dự án nhiệt điện khí nào được đưa vào trong Quy hoạch điện hiện hành.
Còn với Trung tâm điện khí Cà Ná, vào tháng 4/2020 đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý bổ sung vào Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia theo đề nghị của Bộ Công thương có giai đoạn 1 có công suất khoảng 1.500 MW, tiến độ vận hành 2025-2026, các giai đoạn tiếp theo sẽ được xem xét trong Quy hoạch phát triển điện giai đoạn 2021-2030 (Quy hoạch điện VIII – hiện đang xây dựng).
Tuy nhiên, Thủ tướng Chính phủ cũng đã yêu cầu UBND tỉnh Ninh Thuận chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Công thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các cơ quan liên quan tổ chức đấu thầu, lựa chọn nhà đầu tư thực hiện các dự án nhà máy điện khí LNG thuộc các Trung tâm Điện lực LNG tại Ninh Thuận, đảm bảo các yêu cầu công khai, minh bạch, đúng quy định của pháp luật và hiệu quả tốt nhất cho đất nước.
Cũng đáng nói là UBND tỉnh Ninh Thuận cũng chưa có bất cứ công bố nào liên quan đến việc đấu thầu, lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án điện khí LNG tại Cà Ná vừa mới được bổ sung vào quy hoạch như đã từng thực hiện với Dự án điện mặt trời Phước Minh 450 MW.

-
Dự án Thủy điện Hòa Bình mở rộng: Nhiều hạng mục quan trọng hoàn thành trong quý II/2025
-
Dự án đường Vành đai 3, đoạn qua TP.HCM dự kiến dư vốn hơn 15.000 tỷ đồng
-
Quý I/2025, kinh tế Đà Nẵng khởi sắc, tăng trưởng trên 2 con số
-
Quảng Nam đề xuất Chính phủ ban hành cơ chế, chính sách đặc thù phát triển logistics
-
Phú Yên và Đắk Lắk thống nhất về đầu tư, nâng cấp, mở rộng tuyến Quốc lộ 29 -
Hưng Yên thu hút gần 480 triệu USD vào các khu công nghiệp trong quý I/2025 -
Gỡ vướng cho các dự án, giải phóng nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng -
Hà Nội thúc đẩy đầu tư dự án điện trọng điểm, cấp bách -
Hà Nội đầu tư hơn 20.400 tỷ đồng làm 5,15 km đường Vành đai 3 và cầu Tứ Liên -
Bộ trưởng Bộ Xây dựng: Thông xe cao tốc nối Bình Định và Phú Yên đúng dịp 2/9 -
Hà Nội đầu tư hơn 330 tỷ đồng cải tạo, nâng cấp tuyến đường tỉnh lộ 419
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Công nghệ - Viễn thông - Chuyển đổi số
-
Stown Gateway đón đầu làn sóng tăng trưởng hạ tầng tại cửa ngõ Bắc Sài Gòn