-
Sắc xanh trở lại, lực cầu bắt đáy gia tăng khi VN-Index mất mức 1.240 điểm -
Chứng khoán Navibank (NVS) bị ngắt kết nối 13 phút với HNX trong phiên giao dịch đầu năm -
Đà Nẵng sẽ tổ chức Hội thảo “Phát triển Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam” -
Bình Định mới thoái được 0,01% vốn nhà nước tại Công ty cổ phần Khoáng sản Bình Định -
Thị phần môi giới sàn HoSE năm 2024: VPS giữ ngôi vương, SSI thu hẹp mạnh “miếng bánh” -
Quỹ đầu tư “cân não” cho chu kỳ mới
Tại Nghị quyết số 82/2023/QH15, Quốc hội quyết định điều chỉnh giảm dự toán vốn vay lại năm 2022 của 07 địa phương, với tổng mức giảm là 1.547,8 tỷ đồng, đồng thời điều chỉnh tăng dự toán vốn vay lại từ nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ năm 2022 của 07 địa phương với tổng mức tăng là 226 tỷ đồng.
Cụ thể, Quốc hội điều chỉnh giảm dự toán vốn vay lại năm 2022 của 07 địa phương, với tổng mức giảm là 1.547,8 tỷ đồng, trong đó, các thành phố: Hà Nội giảm 367,5 tỷ đồng, Đà Nẵng giảm 418,5 tỷ đồng, Cần Thơ giảm 394,3 tỷ đồng và các tỉnh: Quảng Ninh giảm 147 tỷ đồng, Quảng Bình giảm 158,7 tỷ đồng, Khánh Hòa giảm 47,8 tỷ đồng, Lạng Sơn giảm 14 tỷ đồng.
Đồng thời, điều chỉnh tăng dự toán vốn vay lại từ nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ năm 2022 của 07 địa phương với tổng mức tăng là 226 tỷ đồng, trong đó, thành phố Hải Phòng tăng 20,2 tỷ đồng và các tỉnh: Bắc Kạn tăng 33,7 tỷ đồng, Phú Thọ tăng 7,3 tỷ đồng, Yên Bái tăng 55,7 tỷ đồng, Hải Dương tăng 83,8 tỷ đồng, Nam Định tăng 22,1 tỷ đồng, Bắc Giang tăng 3,2 tỷ đồng.
Điều chỉnh tăng dự toán chi trả nợ gốc năm 2022 của tỉnh Bắc Kạn thêm 33,7 tỷ đồng để thực hiện trả nợ trước hạn. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn bố trí nguồn và thực hiện trả nợ trước hạn theo đúng quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
Ngoài ra, Quốc hội cũng bổ sung dự toán ngân sách nhà nước năm 2021 nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài số tiền 14.713,362 tỷ đồng.
Vê điều chỉnh dự toán kinh phí bảo đảm hoạt động chưa sử dụng hết năm 2021 của Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan, Quốc hội giảm dự toán chi thường xuyên năm 2021 của Bộ Tài chính số tiền là 2.268,3 tỷ đồng, trong đó, Tổng cục Thuế là 1.134,8 tỷ đồng, Tổng cục Hải quan là 1.133,5 tỷ đồng và tăng tương ứng dự toán chi đầu tư phát triển năm 2021 của Bộ Tài chính, trong đó, Tổng cục Thuế là 1.134,8 tỷ đồng, Tổng cục Hải quan là 1.133,5 tỷ đồng.
Quốc hội cho phép chuyển nguồn số kinh phí này sang năm 2023 để thực hiện đầu tư 95 dự án của Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan. Thời gian giải ngân đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2024.
-
Chứng khoán Navibank (NVS) bị ngắt kết nối 13 phút với HNX trong phiên giao dịch đầu năm -
Cổ phiếu NLG “bốc hơi” 10% sau một tuần Nam Long hé lộ kế hoạch tăng vốn -
Đà Nẵng sẽ tổ chức Hội thảo “Phát triển Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam” -
Bình Định mới thoái được 0,01% vốn nhà nước tại Công ty cổ phần Khoáng sản Bình Định -
Thị phần môi giới sàn HoSE năm 2024: VPS giữ ngôi vương, SSI thu hẹp mạnh “miếng bánh” -
Quỹ đầu tư “cân não” cho chu kỳ mới -
Nhà đầu tư trái phiếu cần thêm “menu” để lựa chọn
- Newtown Diamond tại Đà Nẵng có gì thu hút nhà đầu tư mới?
- Agribank tiếp sức doanh nghiệp với 5 chương trình tín dụng ưu đãi đặc biệt năm 2025
- Cathay Life lọt Top Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
- ACB năm 2024: Tăng trưởng bứt phá, quản trị rủi ro hiệu quả
- Agribank chung tay vì người nghèo, đối tượng chính sách nhân dịp Xuân Ất Tỵ năm 2025
- Doanh nghiệp nhỏ chạy nước rút ăn Tết