Nhờ bản lĩnh và những giải pháp tái cơ cấu “chưa có tiền lệ” đã giúp VIMC vượt qua giai đoạn tăm tối nhất với khoản lỗ lũy kế - 13.000 tỷ đồng vào năm 2013, đưa vốn chủ sở hữu tăng lên 17.000 tỷ đồng vào cuối năm 2024.
Một chai nước ngọt có ga 1.500ml của một hãng nước ngọt nổi tiếng toàn cầu chứa tới 157g đường - khoảng 30 thìa cà phê đường, song thông tin trên sản phẩm lại ghi là: 100ml chứa 10,5g đường, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng.
Sau 5 tháng đầu năm 2015, giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường các nước thành viên đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã tăng 69,66% so với cùng kỳ năm 2014.
Tiềm năng và cơ hội mua bán - sáp nhập (M&A) tại thị trường Việt Nam trong thời gian tới được đánh giá là rất lớn. Tuy nhiên, bên cạnh đó là nhiều câu hỏi được đặt ra, thu hút sự quan tâm của cả các nhà đầu tư lẫn cơ quan hoạch định chính sách.
Vụ việc Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) bị Kiểm toán Nhà nước đề xuất truy thu 408 tỷ đồng thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2013 vẫn chưa có hồi kết. Hàng trăm doanh nghiệp có mô hình hoạt động tương tự Sabeco đang chờ phán quyết cuối cùng của các cơ quan quản lý.
Vừa qua, tại TP.HCM, trong khuôn khổ sự kiện Vietnam CEO Summit, Công ty Vietnam Report đã tổ chức Lễ vinh danh Top 10 doanh nghiệp niêm yết có uy tín nhất trên truyền thông, Vinamilk vinh dự được bình chọn là doanh nghiệp có uy tín nhất trên truyền thông năm 2015.
Sáng nay (16/7), tại Khách sạn Fortuna Hà Nội, Ban Tổ chức Diễn đàn Mua bán – Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2015 (M&A Vietnam Forum 2015) đã tổ chức họp báo cung cấp các thông tin chính thức về Diễn đàn.
Trong lộ trình thoái vốn theo Thông tư 36/2014/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, mua bán - sáp nhập (M&A) được xem là giải pháp để xử lý tình trạng sở hữu chéo. Vì thế, những cặp đôi ngân hàng có cùng chủ sở hữu sẽ sớm về chung nhà.
Hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) năm 2015 và giai đoạn tiếp theo đang có cơ hội bứt phá bởi xuất hiện nhiều điều kiện thuận lợi, nhất là khi tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đang được Chính phủ chỉ đạo thực hiện quyết liệt. Đây cũng chính là những vấn đề sẽ được đề cập tại cuộc họp báo diễn ra sáng nay (16/7) tại Khách sạn Fortuna Hà Nội do Ban Tổ chức Diễn đàn M&A Việt Nam 2015 thực hiện.
Lần đầu tiên, hơn 100 doanh nghiệp Việt Nam sẽ tham gia một sự kiện xúc tiến thương mại quy mô lớn: Hội chợ - Bán hàng Việt Nam chất lượng cao Matxcơva 2015 kéo dài trong 1 tháng, từ 12/11-12/12/2015 tại Tổ hợp đa chức năng Hà Nội – Matxcơva.
So với quý I/2015, diễn biến của TTCK trong quý II đã có nhiều khởi sắc. Riêng trong tháng 6, thị trường đã ghi nhận chuỗi tăng điểm liên tiếp, VN-Index thiết lập đỉnh mới của năm với thanh khoản tăng mạnh. Điều này đã hỗ trợ một nguồn thu lớn cho các CTCK trên nhiều nghiệp vụ như môi giới, tự doanh, đặt biệt là hoạt động kinh doanh vốn.
Khi mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) đang được coi là lĩnh vực kinh doanh hái ra tiền cho các nhà đầu tư thì sẽ xuất hiện dòng vốn đắt, chất lượng, làm biến đổi giá trị cho doanh nghiệp hậu M&A. Yếu tố này sẽ thúc đẩy thị trường quy mô nhỏ như Việt Nam dần lấy thêm miếng bánh thị phần to hơn ở quy mô toàn cầu trong tương lai.