
-
Hội chợ THAIFEX Anuga Asia 2025: Thúc đẩy đổi mới và mở rộng cơ hội kinh doanh ngành Thực phẩm và Đồ uống
-
Cơ hội đầu tư vào cổ phiếu HHV trước làn sóng đầu tư công
-
3 điều mà Chủ tịch Masan tin rằng không thay đổi
-
Searefico có thể trúng thầu thêm 2.000 tỷ đồng
-
Doanh nghiệp Đức tại Việt Nam tính chuyện mở rộng kinh doanh -
SABECO giữ vững phong độ, hướng đến tăng trưởng lợi nhuận 8% trong năm 2025
Theo đó, mức biên độ mới của công ty bị đơn bắt buộc trong vụ việc điều tra này là 0,00%.
Đầu năm 2012, DOC đã khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm tháp điện gió nhập khẩu từ một số nước, trong đó có Việt Nam.
Tháng 2/2013, DOC đã ban hành lệnh áp thuế chống bán phá giá chính thức với mức thuế 51,50% dành cho công ty bị đơn bắt buộc của Việt Nam.
![]() |
Theo kết quả rà soát này, mức biên độ mới của công ty bị đơn bắt buộc trong vụ việc điều tra này là 0,00%. |
Tuy nhiên, sau khi quyết định được ban hành, công ty bị đơn của Việt Nam trong vụ việc đã khiếu nại quyết định của DOC lên Tòa Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (CIT) liên quan đến cách thức tính toán biên độ phá giá. Vì thế, CIT đã ra phán quyết yêu cầu DOC xem xét, rà soát lại quyết định nói trên.
Đến ngày 3/1/2014, CIT đã phê chuẩn một phần kết quả rà soát của DOC, theo đó, mức biên độ của bị đơn Việt Nam là 17,07%. Ngày 11/5/2015, CIT tiếp tục phê chuẩn phần tiếp theo kết quả rà soát của DOC, theo đó mức biên độ mới của bị đơn Việt Nam là 17,02%.
Sau kết quả này, công ty bị đơn xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục kháng cáo quyết định phê chuẩn của CIT lên Tòa Phúc thẩm Liên bang (Court of Appeals for the Federal Circuit - CAFC).
Ngày 12/8/2016, CAFC ra phán quyết đề nghị CIT yêu cầu DOC xem xét, tính toán lại biên độ bán phá giá cho công ty xuất khẩu của Việt Nam. Ngày 9/12/2016, DOC đã ban hành kết quả rà soát lần 3, theo đó mức biên độ phá giá cho công ty của Việt Nam là 0,00%. Phán quyết này của DOC đã được CIT phê chuẩn.
Như vậy, theo kết quả này, đến thời điểm hiện tại, DOC sẽ loại công ty bị đơn nói trên ra khỏi lệnh áp thuế chống bán phá giá đã ban hành, đồng thời sẽ chỉ dẫn Cơ quan Bảo vệ biên giới và Hải quan của Hoa Kỳ (CBP) giải phóng các khoản công ty đã ký quỹ và tiền đặt cọc.
DOC cũng sẽ không tiến hành các cuộc rà soát hành chính mới đối với lệnh áp thuế chống bán phá giá với hàng hóa sản xuất xuất khẩu của công ty.
Tuy nhiên, phán quyết của CIT chỉ áp dụng cho công ty là bị đơn bắt buộc; còn mức thuế cho các nhà xuất khẩu khác của Việt Nam vẫn giữ nguyên ở mức 58,49%.

-
Searefico có thể trúng thầu thêm 2.000 tỷ đồng -
UBND tỉnh Quảng Trị chấp thuận chuyển nhượng Nhà máy thủy điện Khe Nghi -
Doanh nghiệp Đức tại Việt Nam tính chuyện mở rộng kinh doanh -
SABECO giữ vững phong độ, hướng đến tăng trưởng lợi nhuận 8% trong năm 2025 -
Tập đoàn Xuân Thiện khởi công Nhà máy sản xuất vôi và bột nhẹ hơn 8.000 tỷ đồng tại Hòa Bình -
Thị trường M&A “nguội lạnh” vì thương chiến -
Mộc Châu Milk: Phát triển bền vững nhờ nắm bắt xu hướng thị trường, dẫn đầu công nghệ
-
CONINCO: Củng cố nguồn lực, mở rộng thị trường, cùng đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình
-
Năm thứ 3 liên tiếp Coteccons đứng đầu bảng xếp hạng "Top 10 Nhà thầu Xây dựng Uy tín"
-
ĐHĐCĐ SeABank: Bầu bổ sung thành viên độc lập HĐQT người nước ngoài
-
VPBank cho vay tới 90% giá trị xe với doanh nghiệp vay mua ô tô
-
Cathay Life Việt Nam vào "Top 50 doanh nghiệp tăng trưởng xuất sắc nhất Việt Nam năm 2025"
-
Khởi công dự án năng lượng mặt trời áp mái tại nhà máy Samsung Electronics Việt Nam (SEV)