-
Trung Quốc thông qua kế hoạch tăng tuổi nghỉ hưu -
Vương quốc Anh dẫn dắt xu hướng phục hồi thị trường văn phòng châu Âu -
ECB cắt giảm 0,25% lãi suất, dự đoán Fed giảm lãi suất 0,25% tăng từng giờ -
Trung Quốc: Giá tiêu dùng tăng thấp hơn dự báo, giá sản xuất giảm sâu hơn -
Mỹ: Tăng trưởng việc làm thấp hơn dự báo, tỷ lệ thất nghiệp giảm còn 4,2% -
FAO: Chỉ số giá lương thực thế giới giảm nhẹ trong tháng 8/2024
Nợ công của Đức tăng lên mức kỷ lục. Ảnh: Getty Images |
So với cuối năm 2022, nợ công của Đức trong quý I/2023 đã tăng thêm 38,8 tỷ euro, chủ yếu do nhu cầu tài chính gia tăng của chính phủ liên bang nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng. Để giảm bớt tác động của giá năng lượng leo thang, Chính phủ Đức đã thành lập một Quỹ bình ổn kinh tế vào tháng 11/2022 và đến nay đã huy động được 52,4 tỷ euro, đồng thời áp dụng thêm mức giá trần cho điện và khí đốt nhằm "hạ nhiệt" lạm phát giá năng lượng.
Giá năng lượng tăng vọt sau cuộc khủng hoảng Ukraine vốn là nguyên nhân chính đẩy lạm phát tại Đức trong năm 2022 lên cao, khiến chính phủ phải nhanh chóng tìm biện pháp xoa dịu. Theo số liệu chính thức mới nhất, giá tiêu dùng năng lượng của Đức trong tháng 5 vừa qua đã giảm 2,6%.
Thời gian qua, Chính phủ Đức có xu hướng chi tiêu mạnh tay cho các biện pháp kiềm chế lạm phát, song họ dự định sẽ trở lại cân bằng ngân sách vào năm 2023. Để đạt được trạng này, chính sách "phanh nợ" - một biện pháp hạn chế các khoản vay mới - sẽ được khôi phục lần đầu tiên kể từ năm 2020.
Trong một tuyên bố hồi đầu tháng, Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner nhấn mạnh chính sách "phanh nợ" có ý nghĩa quan trọng trên cơ sở một lý do kinh tế, rằng chính sách tài chính và tiền tệ cần được kết hợp hài hòa để chống lạm phát và tránh trường hợp hai chính sách này bị mâu thuẫn.
Năm 2020, Chính phủ Đức đã dỡ bỏ chính sách “phanh nợ” nhằm tạo điều kiện hỗ trợ trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, việc khôi phục chính sách này hiện đang là ưu tiên hàng đầu của Bộ Tài chính vào thời điểm nền kinh tế hàng đầu châu Âu đang đối mặt nhiều khó khăn do ảnh hưởng của xung đột Nga-Ukraine.
-
ECB cắt giảm lãi suất, không hé lộ bước đi tiếp theo -
Mức độ lạc quan của doanh nghiệp Mỹ tại Trung Quốc xuống thấp kỷ lục -
Kinh tế thế giới có thể "hạ cánh mềm" với kịch bản giá dầu 60 USD/thùng? -
Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 79 khai mạc phiên họp toàn thể đầu tiên -
Trung Quốc khai thác thị trường nợ ngoại tệ thông qua việc phát hành 2 tỷ euro trái phiếu tại Pháp -
ECB sẽ cắt giảm lãi suất lần thứ hai liên tiếp kể từ năm 2019 -
Nhật Bản: GDP quý II/2024 được điều chỉnh giảm
- Central Retail Việt Nam khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam
- Chủ tịch HĐQT TTC AgriS và Betrimex nỗ lực phát triển bền vững nông nghiệp
- SeABank ủng hộ 3 tỷ đồng chung sức cùng đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão số 3
- Ông Andrew Khan làm Tổng giám đốc Carlsberg Việt Nam
- Bảo hiểm PJICO kịp thời tạm ứng quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng chịu ảnh hưởng bởi bão Yagi
- TKV: Các đơn vị đã cơ bản sản xuất trở lại sau bão số 3