
-
IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2021
-
Hong Kong dỡ phong tỏa tại Cửu Long Thành, chỉ số Hang Seng tăng hơn 2%
-
Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) 2021 bắt đầu diễn ra theo hình thức trực tuyến
-
Khai tử dự án dẫn dầu Keystone XL, Mỹ sẽ vẫn nhập lượng dầu kỷ lục từ Canada -
Sau khi ông Biden nhậm chức, Bắc Kinh kêu gọi quan hệ Trung - Mỹ "trở lại đúng hướng" -
Chứng khoán Mỹ rời đỉnh cao, Dow Jones mất hơn 200 điểm
![]() |
Biểu tượng đồng euro tại Frankfurt, Đức. Ảnh: AFP/TTXVN |
Theo các chuyên gia kinh tế, nguyên nhân chính dẫn đến sự sụt giảm mạnh trên là do các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt áp đặt từ đầu tháng 3/2020 để ngăn chặn dịch COVID-19 lây lan, khiến hầu hết hoạt động sản xuất công nghiệp không thiết yếu bị tạm ngừng, làm ảnh hưởng đến niềm tin của người tiêu dùng và doanh nghiệp, cũng như làm chậm quá trình thương mại toàn cầu.
Nhận định trên được đưa ra do các số liệu cho thấy các nền kinh tế Eurozone đã giảm 14,4% trong ba tháng đầu năm 2020, thời điểm số ca mắc COVID-19 bắt đầu tăng vọt ở châu Âu. Suy thoái kinh tế được định nghĩa là sự suy giảm của Tổng sản phẩm quốc nội thực trong thời gian hai hoặc hơn hai quý liên tiếp trong năm.
Trả lời hãng tin Tân Hoa Xã, chuyên gia kinh tế người Đức Carsten Brzeski làm việc tại ngân hàng đầu tư ING có trụ sở tại Hà Lan cho hay các số liệu mới nhất trên thậm chí còn tồi tệ hơn so với dự đoán. Mặc dù đây là ước tính sơ bộ và có thể thấy một số điều chỉnh tăng nhẹ trong vài tuần tới, song thực chất vấn đề sẽ không thay đổi: đây là bức tranh rõ ràng cho thấy các nền kinh tế Eurozone đã bị tác động như thế nào trong những tháng gần đây.
Trong khi đó, theo chuyên gia kinh tế Holger Schmieding thuộc Ngân hàng Berenberg của Đức, tin tức cho nửa cuối năm 2020 có thể tích cực hơn, song chưa đủ để bù đắp cho những cú sốc mà các nền kinh tế Eurozone đã trải qua trong nửa đầu năm. Có nhiều lý do để tin rằng châu Âu đang bị kép thụt lùi nhiều hơn so với dự kiến.
Tuy vậy ông Schmieding cũng nói rằng nếu xét về mức độ phục hồi kinh tế, châu Âu đang dẫn trước Mỹ, nơi số ca mắc COVID-19 vẫn đang lan rộng. Theo các nhà kinh tế, sự khác biệt đó là yếu tố chính “hậu thuẫn” cho việc đồng euro tăng giá so với đồng USD trong những tuần gần đây. Theo số liệu liên ngân hàng, kể từ giữa tháng 5/2020, đồng euro đã tăng hơn 10% so với đồng bạc xanh, tăng từ 1,082 USD/euro hôm 15/5 lên mức 1,191 USD/euro hôm 31/7.
Tuy nhiên, đồng euro mạnh lên có thể là lực cản đối với triển vọng tăng trưởng trong ngắn hạn của châu Âu, vì nó khiến hàng hóa xuất khẩu của châu Âu trở nên đắt đỏ hơn.

-
WEF 2021: Thách thức vẫn còn rất lớn, kể cả sau khi Mỹ tái gia nhập sân chơi toàn cầu -
Hong Kong dỡ phong tỏa tại Cửu Long Thành, chỉ số Hang Seng tăng hơn 2% -
Vượt Mỹ, Trung Quốc dẫn đầu thế giới về thu hút FDI -
Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) 2021 bắt đầu diễn ra theo hình thức trực tuyến -
[Infographic] 2020 - Năm “lao dốc” của Boeing và Airbus -
Khai tử dự án dẫn dầu Keystone XL, Mỹ sẽ vẫn nhập lượng dầu kỷ lục từ Canada
-
AVG hợp tác chiến lược với Smart Media, tăng tốc phát triển truyền hình trả tiền
-
Phân bón Phú Mỹ ra mắt sản phẩm mới Đạm Phú Mỹ + KeBo
-
Huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) - Điểm sáng cho những nhà đầu tư bất động sản
-
Vinhomes vinh danh các đại lý xuất sắc nhất năm 2020
-
Đất nền tăng giá nhờ địa điểm thuận tiện, an toàn pháp lý
-
Chính thức ra mắt chung cư thương mại đầu tiên tại TP.Rạch Giá