
-
Cú bật quý IV giúp Cao su Đà Nẵng vượt 14% kế hoạch lợi nhuận
-
Vốn rẻ dồi dào, SSI cấp thêm hơn 4.500 tỷ đồng margin trong quý IV
-
Genco 3 lãi kỷ lục nhờ USD giảm giá
-
Công viên nước Đầm sen “trầy trật” qua năm đại dịch -
Công ty cổ phần Beton 6 muốn xóa khoản nợ hơn 482 tỷ đồng cho đối tác -
Lãi suất thấp, Cao su Phước Hòa vẫn gửi nghìn tỷ đồng trong ngân hàng
Theo đó, ngày 26/12/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt phương án cổ phần hoá công ty mẹ Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO 2).
Theo đó, nhà nước sẽ giảm sở hữu từ 100% về còn 51% vốn điều lệ tại EVNGENCO 2 thông qua đấu giá công khai ra công chúng (IPO), thời gian mượn nhất là 17/02/2021.
GENCO 2 đã chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 1/1/2013 bao gồm 8 đơn vị hạch toán phụ thuộc công ty mẹ, 1 công ty con do công ty mẹ nắm giữ 100% vốn điều lệ là Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn và 5 công ty con nắm giữ trên 50% vốn điều lệ gồm: CTCP Nhiệt điện Hải Phòng (Mã: HND), CTCP Nhiệt điện Phả Lại (Mã: PPC), CTCP Thuỷ điện Thác Mơ (Mã: TMP), CTCP Thuỷ điện Sông Ba Hạ (Mã: SBH), CTCP Thuỷ điện A Vương (Mã: AVC).
Tổng công ty Phát điện 2 có ngành nghề chính như sản xuất kinh doanh điện năng, cơ khí điện lực; đầu tư và quản lý vốn các dự án nguồn điện; lập đầu tư xây dựng tư vấn quản lý dự án, giám sát thi công xây lắp công trình…Ngoài ra, các Công ty mẹ còn được kinh doanh các ngành nghề liên quan đến ngành nghề chính như khai thác, chế biến kinh doanh nhiên liệu, nguyên liệu phục vụ sản xuất…
Được biết, trong 6 tháng đầu năm VNGENCO 2 ghi nhận doanh thu đạt 13.739,3 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 700,3 tỷ đồng, lần lượt tăng 10,1% và 51,1% so với 6 tháng đầu năm 2019. Trong đó, biên lợi nhuận gộp giảm từ 12,5% về chỉ còn 9,5%.
Tính tới 31/06/2020, tổng tài sản của doanh nghiệp giảm 4,8% về chỉ còn 50.773,2 tỷ đồng. Trong đó, tài sản chủ yếu là tài sản cố định đạt 33.954,6 tỷ đồng, chiếm 66,9% tổng tài sản; các khoản phải thu ngắn hạn đạt 6.145,8 tỷ đồng, chiếm 12,1% tổng tài sản; tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn đạt 5.614,3 tỷ đồng, chiếm 11,1% tổng tài sản.
Trong đó, tài sản cố định chủ yếu là nhà cửa vật kiến trúc; máy móc thiết bị.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp có vốn điều lệ 11.862,4 tỷ đồng, chiếm 20% tổng nguồn vốn; tổng nợ vay ngắn hạn và dài hạn là 26.466,4 tỷ đồng, chiếm 52,1% tổng nguồn vốn.

-
DIC Corp tính rải tiền cho hàng loạt dự án -
Bảo hiểm BIDV báo lãi 376 tỷ đồng, vượt 56% kế hoạch năm 2020 -
Mưa nhiều, lợi nhuận Thủy điện Sông Ba gấp đôi cùng kỳ -
Nhựa Tiền Phong: Lãi to năm 2020, thưởng Tết 3 tháng thu nhập -
Genco 3 lãi kỷ lục nhờ USD giảm giá -
Kế hoạch giàu tham vọng và bài toán điều tiết dòng tiền của Cao su Sao Vàng
-
1 Trái phiếu doanh nghiệp: “Bom nợ” hiển hiện - Bài 2: Những thương vụ “ma” làm méo thị trường
-
2 Đề xuất mở rộng nhà ga T1 sân bay Đà Nẵng trong giai đoạn 2020 – 2025
-
3 Thiếu hướng dẫn, thoái vốn nhà nước dậm chân tại chỗ
-
4 Trái phiếu doanh nghiệp: “Bom nợ” hiển hiện - Bài 1: Cỗ máy “3 không” hút tiền khủng cho doanh nghiệp
-
5 Thủ tướng đồng ý dừng đầu tư đoạn Hòa Liên - Túy Loan bằng nguồn vốn BT
-
Bảo hiểm PVI bán bảo hiểm qua kênh thu phí tự động của VETC
-
Dai-ichi Life Việt Nam đạt danh hiệu “Top 10 Sản phẩm Vàng- Dịch vụ Vàng Việt Nam 2020”
-
Vietjet nhận hai giải thưởng lớn về vận chuyển hàng hoá
-
Biệt thự liền kề Hado Charm Villas tạo nên “cơn sốt” phía Tây Hà Nội
-
Cư dân hào hứng chờ đón lễ thắp sáng Dự án The City Light
-
Doanh thu Nhựa Tiền Phong miền Trung tăng trưởng hơn 40% năm 2020