-
Doanh nghiệp cảng biển trước cơ hội bứt tốc -
Chính phủ thống nhất trình Quốc hội bổ sung 38.251 tỷ đồng vốn điều lệ cho VEC -
EVNSPC: Đóng điện thành công 3 công trình 110 kV trước Tết Ất Tỵ -
Cập nhật giá đơn vị Quỹ liên kết đơn vị của AIA Việt Nam ngày 22/1/2025 -
Chi hơn 19 tỷ USD nhập thép và sản phẩm từ sắt thép -
Kết thúc năm 2024, D2D ghi nhận lợi nhuận tăng gấp 3,4 lần so với năm trước
Cơ hội xuất khẩu gạo sang Băngladesh đang mở ra với các doanh nghiệp Việt Nam khi Bộ Lương thực Băngladesh chính thức có thông báo mời thầu nhập khẩu 50.000 tấn gạo đồ Non-Basmati. |
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) vừa có thông báo tới các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu gạo Việt Nam về cơ hội xuất khẩu gạo sang Băngladesh.
Bộ Lương thực Băngladesh đã chính thức có Thông báo mời thầu số 13.01.0000.093.46.26.17-2257, thông báo mời thầu nhập khẩu 50.000 tấn gạo đồ Non-Basmati.
Khối lượng 50.000 tấn (±5%) được giao tại cảng Chittagong (60% khối lượng) và cảng Mongla (40% khối lượng) trong 40 ngày kể từ ngày ký hợp đồng.
Xuất xứ gạo từ tất cả các nước (Isarel) và gạo thu hoạch trong mùa vụ năm 2017.
Hạn cuối bán hồ sơ mời thầu là 17h ngày 27 tháng 9 năm 2017, giờ Băngladesh) và hạn cuối nộp hồ sơ dự thầu là 13h ngày 28 tháng 9 năm 2017.
Mở thầu vào 14h30’ ngày 28 tháng 9 năm 2017
Hồi tháng 5/2017, Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh và Bộ trưởng Bộ Lương thực Băngladesh – ông Advocate Md Qamrul Islam đã ký gia hạn Bản ghi nhớ (MOU) về Thương mại gạo cấp Chính phủ giữa Việt Nam và Bangladesh có thời hạn từ 2017-2022.
Bản ghi nhớ về Thương mại gạo ở cấp Chính phủ giữa Việt Nam và Bangladesh được ký lần đầu vào ngày 18/4/2011 tại Hà Nội và có thời hạn đến ngày 31/12/2013.
Sau đó, ngày 02/01/2014, hai bên đã ký lại để gia hạn MOU nói trên có hiệu lực tới ngày 31/12/2016.
Phía Bangladesh cũng đánh giá rất cao chất lượng, giá cả cũng như cách thức triển khai hợp đồng, đảm bảo uy tín của doanh nghiệp Việt Nam trong những lần hợp tác trước. Vì vậy, mặc dù có nhiều đối thủ cạnh tranh về chất lượng, giá cả cũng như khoảng cách địa lý, phía Bangladesh vẫn quyết định chọn Việt Nam là nước cung cấp gạo cho trong thời gian dài sắp tới.
Bangladesh là thị trường có dân số rất đông, trên 170 triệu người, sức tiêu thụ cao trong khi khả năng cung ứng lương thực còn thấp, thường xuyên phải đối mặt với mất mùa, thiên tai.
Trong bối cảnh ngành sản xuất lúa gạo của Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn trong việc tìm đầu ra của sản phẩm, việc Chính phủ hai nước ký kết gia hạn được Bản ghi nhớ này trong thời gian 05 năm sẽ giúp ngành sản xuất lúa gạo trong nước giải được một phần bài toán đầu ra, giúp các doanh nghiệp và bà con nông dân yên tâm canh tác.
-
Chi hơn 19 tỷ USD nhập thép và sản phẩm từ sắt thép -
Xuất nhập khẩu với khu vực thị trường CPTPP vượt 102 tỷ USD -
Năm 2024, Sonadezi Châu Đức (SZC) báo lãi hơn 300 tỷ đồng -
Kết thúc năm 2024, D2D ghi nhận lợi nhuận tăng gấp 3,4 lần so với năm trước -
Doanh nghiệp vận tải gặp khó và nỗi lo tăng giá hàng hóa -
Inventec Technology nhận "sổ đỏ", chuẩn bị khởi công nhà máy sản xuất thiết bị thông minh -
Việt Nam - Hoa Kỳ đạt thỏa thuận giải quyết tranh chấp thuế cá tra, basa tại WTO
-
1 Chấp nhận kết quả nghiệm thu Bến số 5, 6 cảng Lạch Huyện trị giá 8.951 tỷ đồng -
2 Tăng trưởng kinh tế 2025 có ẩn số nằm ở xuất khẩu -
3 Kích hoạt thu phí cao tốc do Nhà nước đầu tư -
4 Chính sách kinh tế của ông Donald Trump sẽ ảnh hướng tới kinh tế vĩ mô của Việt Nam ra sao? -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/1
- Chính thức ra mắt tài liệu Think Green
- Năm 2024, Nhựa Tiền Phong đạt doanh thu 5.530 tỷ đồng
- Đáp ứng mọi nhu cầu một điểm chạm, mô hình hệ sinh thái tạo giá trị khác biệt
- Thay đổi giấy phép kinh doanh nhanh chóng, đúng luật với Kế toán Apolo
- Concentrix Việt Nam vinh dự nhận Giải thưởng Doanh nghiệp Xuất sắc tại APEA 2024
- SeABank ra mắt Định vị giá trị mới dành cho khách hàng SeAPremium và tổ chức giải golf kết nối cộng đồng tinh hoa