
-
Samsung sử dụng điện mặt trời mái nhà cho nhà máy tại Việt Nam
-
Giải pháp công nghệ thúc đẩy phát triển cảng biển xanh từ Schneider Electric
-
Hải Phòng muốn tái đầu tư nguồn thu từ giao dịch tín chỉ các-bon
-
Hà Nội đẩy mạnh tăng trưởng lĩnh vực kinh tế ngành với 36 nhóm chỉ tiêu
-
Tăng cường năng lực quản lý để ứng phó với tính phức tạp của sàn giao dịch các-bon -
Doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận vốn vay khi chuyển đổi xanh
Đề án nhằm phát triển nông nghiệp đô thị theo hướng sinh thái, hiện đại, bền vững, nâng cao giá trị gia tăng, thích ứng biến đổi khí hậu, sản xuất hàng hóa tập trung, có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao. Từ đó, bảo đảm an toàn thực phẩm, anh ninh dinh dưỡng, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ và nhu cầu của dân cư đô thị.
Đồng thời khai thác tiềm năng, thế mạnh của các vùng trên địa bàn Thành phố về nông nghiệp đô thị, phát huy vai trò của nông nghiệp đô thị trong hỗ trợ hoạt động dịch vụ du lịch, tạo không gian xanh, bảo vệ môi trường trong giai đoạn mới.
![]() |
Thông qua các nhiệm vụ, giải pháp, cơ chế, chính sách hỗ trợ nêu trong Đề án, TP. Hà Nội phấn đấu đến năm 2030, nông nghiệp đô thị Hà Nội sẽ đạt được một số chỉ tiêu như tăng trưởng sản xuất nông nghiệp đô thị (nông, lâm nghiệp, thủy sản) hàng năm 2 - 3%.
Tỷ lệ giá trị sản phẩm nông nghiệp đô thị ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái đạt trên 70%, tăng tỷ lệ tự cung ứng các nông sản thực phẩm của nông nghiệp đô thị đạt 50%.
Đặc biệt, Thành phố sẽ tập trung phát triển các mô hình nông nghiệp sinh thái kết hợp du lịch sinh thái, trải nghiệm, du lịch nông nghiệp đô thị, nông nghiệp nông thôn, bảo vệ môi trường. Qua đó, phát triển các mô hình vùng nguyên liệu nông sản an toàn gắn với mã số vùng trồng cung ứng cho đô thị, ăng tỷ lệ che phủ xanh thông qua nông nghiệp đô thị.
Cùng với đó, sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả, bền vững thông qua chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả, hoa, cây cảnh, cây công trình phục vụ dịch vụ nông nghiệp đô thị, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi.
Theo UBND Thành phố, sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 2,3% tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của Thành phố. Sản phẩm nông nghiệp làm ra mới đáp ứng 30 - 65% nhu cầu của người dân sinh sống, làm việc trên địa bàn. Trong đó, ngành nông nghiệp Hà Nội mới chỉ đáp ứng được 65,6% sản phẩm gạo, thịt lợn hơi là 94,1%, trái cây 28,8%, trứng gia cầm 94,2%, thủy sản 50%. Lượng nông sản thực phẩm còn thiếu được kết nối, khai thác từ các tỉnh, thành trên cả nước và nhập khẩu từ nước ngoài.
Vì vậy, việc phát triển nông nghiệp đô thị để sản xuất các sản phẩm có năng suất, chất lượng, an toàn bảo đảm an ninh lương thực, thực phẩm, dinh dưỡng cho người tiêu dùng Hà Nội đang là vấn đề cấp thiết để xứng tầm vị thế Thủ đô.

-
Nông nghiệp công nghệ cao cần thêm nguồn lực từ doanh nghiệp -
Hải Phòng muốn tái đầu tư nguồn thu từ giao dịch tín chỉ các-bon -
Hà Nội: Hơn 1.000 ha đất lúa được chuyển đổi mục đích sử dụng hàng năm -
Hà Nội đẩy mạnh tăng trưởng lĩnh vực kinh tế ngành với 36 nhóm chỉ tiêu -
Tăng cường năng lực quản lý để ứng phó với tính phức tạp của sàn giao dịch các-bon -
Ngày Trái đất 22/4: Thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo -
Điện gió ngoài khơi Việt Nam: “Kho báu” hơn 1.000 GW chờ khai phá
-
1 Tăng vốn 5.000 tỷ đồng cho Ngân hàng Hợp tác xã: Không thuộc thẩm quyền Quốc hội, chưa rõ nguồn bố trí
-
2 Đừng để người ở biệt thự “tranh suất” mua nhà ở xã hội với người nghèo
-
3 Tiền gửi bị hút khỏi ngân hàng, sức ép lãi suất lại tăng
-
4 Áp thuế thu nhập chuyển nhượng bất động sản theo thời gian nắm giữ để tránh “lướt sóng”
-
Đất Xanh Miền Tây trong kỷ nguyên mới: Vững bước trở thành nhà phát triển dự án toàn diện hàng đầu Miền Tây
-
Nhựa Tiền Phong khánh thành 3 cây cầu nối yêu thương tại Long An, Kiên Giang, Hậu Giang
-
Nguồn vốn Agribank thúc đẩy kinh tế tư nhân phát huy vai trò trụ cột quan trọng của nền kinh tế
-
CONINCO: Củng cố nguồn lực, mở rộng thị trường, cùng đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình
-
Năm thứ 3 liên tiếp Coteccons đứng đầu bảng xếp hạng "Top 10 Nhà thầu Xây dựng Uy tín"
-
ĐHĐCĐ SeABank: Bầu bổ sung thành viên độc lập HĐQT người nước ngoài