
-
“Ngược chiều” thế giới, kinh tế Việt Nam tăng tốc
-
Doanh nghiệp Việt Nam - Argentina tìm cơ hội hợp tác trong kỷ nguyên mới
-
Khu đô thị Bình Quới -Thanh Đa, TP.HCM sẽ có trung tâm chiếu phim 3.000 chỗ
-
Quy định chi tiết cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội
-
Cảng Cái Mép Gemadept - Terminal Link chính thức được đón tàu container trọng tải đến 232.494,5 DWT -
Thành lập Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Tây Ninh sau hợp nhất
Hà Nội tái khởi động siêu dự án Trấn sông Hồng
UBND TP. Hà Nội vừa có Công văn số 9378/VP-ĐT, yêu cầu các sở, ngành, UBND quận Tây Hồ, Ba Đình thực hiện nhiệm vụ được giao liên quan đến Dự án Trấn sông Hồng (Song Hong City).
TIN LIÊN QUAN
![]() |
Phối cảnh dự án Trấn Sông Hồng |
Trước đó, Sở Kế hoạch - Đầu tư có văn bản đề nghị UBND TP Hà Nội giao Sở Quy hoạch - Kiến trúc thông báo chính thức cho nhà đầu tư các chỉ tiêu quy hoạch để lập dự án. Trường hợp quy mô dự án không phù hợp Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô, đề nghị Sở Quy hoạch - Kiến trúc giới thiệu cho nhà đầu tư địa điểm khác phù hợp, để nhà đầu tư lập dự án, báo cáo UBND TP Hà Nội xem xét quyết định.
Được biết, từ năm 1994, Dự án Trấn Sông Hồng được nhà đầu tư Singapore đề xuất xây dựng tại một khu đất ngoài đê khu vực An Dương. Đơn vị này cũng thành lập Liên doanh Công ty Cổ phần Phát triển đô thị Trấn Sông Hồng để thực hiện dự án với vốn điều lệ 61 tỷ đồng. Tổng vốn đầu tư dự kiến khi đó là 240 tỷ đồng. Theo thỏa thuận với UBND thành phố lúc đó, phía Singapore đã thiết kế một khu dân cư hiện đại với các cao ốc là một quần thể gồm nhà ở, văn phòng thương mại, khách sạn, khu vui chơi và sinh hoạt cộng đồng. Thành phố cũng đã lập ban quản lý dự án. Tuy nhiên, do có một số vướng mắc sau đó, đặc biệt là vấn đề trị thủy nên dự án vẫn chưa triển khai được.
Sau đó, dự án Song Hong City được các nhà đầu tư Hàn Quốc đề xướng. Tháng 9/2009, Chính phủ đã cho phép Hà Nội phối hợp với Seoul (Hàn Quốc) nghiên cứu, xem xét lập quy hoạch xây dựng Song Hong City với tổng vốn đầu tư dự kiến là 7,1 tỷ USD.
Trong đó, xây dựng các công trình là 1,92 tỷ USD, bồi thường tái định cư là 1,564 tỷ USD. Còn hơn 1/2 số vốn còn lại là xây dựng các tòa nhà chung cư cao từ 30 - 40 tầng, khách sạn 5 sao, khu phức hợp quốc tế công nghệ, tài chính, chứng khoán.... Dự án do các chuyên gia Hàn Quốc lập quy hoạch xây dựng.

Hà Nội: Cho phép cấp nước sinh hoạt qua đê sông Hồng
UBND TP.Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 3719/QĐ-UBND, cấp phép để Công ty cổ phần Cấp nước Sơn Tây thi công đường ống cấp nước sinh hoạt...
Bình luận bài viết này
Xem thêm trên Báo Đầu Tư
-
Cảng Cái Mép Gemadept - Terminal Link chính thức được đón tàu container trọng tải đến 232.494,5 DWT -
Thành lập Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Tây Ninh sau hợp nhất -
TP.HCM thúc tiến độ nút giao An Phú hoàn thành cuối năm 2025 -
Dự án LNG Cà Ná gia hạn thời gian chọn nhà đầu tư đến ngày 19/7 -
Sơn Hải đề xuất đầu tư hoàn chỉnh cao tốc Bắc Nam, đoạn Quảng Ngãi - Dầu Giây -
Đà Nẵng kêu gọi đầu tư nhà máy xử lý chất thải, tổng vốn hơn 2.700 tỷ đồng -
Rõ dần phương án thu phí 18 tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư
-
Herbalife Việt Nam đạt giải thưởng “Top Công Nghiệp 4.0” lần thứ 3 liên tiếp với Ứng dụng Herbalife VNHUB
-
Kafi - Thương hiệu chứng khoán xây dựng niềm tin từ minh bạch và trách nhiệm
-
Highlands Coffee ra mắt mô hình Drive-Thru đầu tiên trong ngành đồ uống tại Việt Nam
-
FPT hợp tác chiến lược với công ty do Standard Chartered đầu tư, thúc đẩy đổi mới ngân hàng số
-
Người tiên phong đưa thức ăn chăn nuôi Japfa về Bắc Ninh
-
Bệnh viện FV: Bệnh nhân được BHYT chi trả 100% quyền lợi khi khám, chữa bệnh