-
Vướng mắc phân loại hàng hóa chịu thuế, VCCI đề nghị giảm đều thuế VAT 2% -
Thẩm định thực tế doanh nghiệp tham gia giải thưởng Sao Vàng đất Việt tại Thái Bình -
Vingroup nghiên cứu và phát triển người máy; PV Drilling lập liên doanh tại Indonesia; Hòa Phát chuẩn bị làm sắt đường ray -
VSMCamp và CSMOSummit 2024: Khai mở chiến lược sales và marketing cho doanh nghiệp thời đại mới -
Quảng Ngãi gỡ vướng cho dự án 85.000 tỷ đồng của Hòa Phát -
Green i-Park và Next Group ký kết hợp tác tư vấn hỗ trợ xúc tiến đầu tư
Sanjit Biswas và John Bicket - hai nhà sáng lập của Samsara. Ảnh: Samsara/Forbes |
Trong vòng gọi vốn mới đây nhất, các nhà đầu tư mới là Tiger Global và Dragoneer cùng với 2 quỹ đầu tư Andreessen Horowitz và General Catalyst cùng rót vốn vào công ty Samsara có trụ sở tại thành phố San Francisco, đưa tổng mức vốn mà Samsara huy động đạt 530 triệu USD.
Hiện, mỗi cổ phần 25% của hai nhà sáng lập Biswas và Bicket được định giá 1,4 tỷ USD, theo ước tính của Forbes.
Năm 2018, Samsara thu lời 100 triệu USD, gấp ba lần lợi nhuận năm 2017, nhờ bán phần cứng và cung cấp dịch vụ đám mây cho các đối tác thu thập và phân tích dữ liệu.
Chẳng hạn, hãng sản xuất phô mai Cowgirl Creamery sử dụng dịch vụ của Samsara để triển khai hệ thống giám sát lưu trữ và phân phối sản phẩm, nhất là việc cập nhật tình hình vận chuyển sản phẩm theo thời gian thực và giám sát bảo quản lạnh.
Chi phí trung bình cho mỗi sản phẩm phần cứng của Samsara là 130 USD, còn phí sử dụng dịch vụ đám mây là 30 USD/tháng.
Samsara được thành lập năm 2015. Biswas, 37 tuổi, hiện giữ chức CEO của công ty, còn Bicket, 39 tuổi, đảm nhiệm vị trí Giám đốc công nghệ (CTO).
Biswas và Bicket gặp nhau khi còn là nghiên cứu sinh ngành khoa học máy tính tại Viện Công nghệ Massachusetts. Thời điểm đó, cả hai hợp tác thực hiện dự án nghiên cứu cung cấp Wi-Fi miễn phí cho thành phố Cambridge, tiểu bang Massachusetts.
Chính dự án này đã khơi dậy ý tưởng thành lập Meraki - công ty chung đầu tiên của hai tỷ phú này. Meraki là doanh nghiệp chuyên cung cấp thiết bị đám mây và sau đó được Tập đoàn Cisco mua lại với giá 1,2 tỷ USD vào năm 2012.
Khi xây dựng công ty Meraki, Biswas từng khẳng định có thể kết hợp phần cứng, phần mềm và điện toán đám mây thành một hệ thống tích hợp đơn giản có thể thay đổi ngành công nghệ thông tin. Tuy nhiên, vị CEO này tự hỏi sao giải pháp đơn giản như vậy vẫn chưa được tạo ra.
“Tôi thấy các lĩnh vực như vận tải, xây dựng và sản xuất chế tạo chưa được hưởng lợi từ những tiến bộ công nghệ thông tin,” Biswas bộc bạch.
“Giờ đây chúng tôi đang phục vụ thế giới đằng sau hậu trường (cung cấp phần cứng và dịch vụ đám mây) và hiện đại hóa một lĩnh vực công nghệ từng bị bỏ qua”, vị CEO nói thêm.
Với số vốn huy động mới đây, Samsara hướng đến phát triển danh mục sản phẩm, bao gồm các camera và cảm biến mới, đồng thời mở rộng thị phần tại châu Âu, Canada và Mexico. Các sản phẩm của Samsara hiện có mặt tại 10 quốc gia.
Samsara sẽ tiếp tục gọi vốn để đầu tư vào khâu bán hàng và marketing nhằm mở rộng mạng lưới khách hàng là các nhà sản xuất và doanh nghiệp quy mô nhỏ.
“Thật không thể tin Samsara lại phát triển nhanh như vậy”, Hemant Taneja, giám đốc điều hành của Quỹ đầu tư mạo hiểm General Catalyst, đồng thời là thành viên Hội đồng quản trị của Samsara nhận định.
“Thực sự chúng tôi đang đặt cược vào hai nhà sáng lập - Biswas và Bicket, ông Taneja nói.
Hai tỷ phú thành danh nhờ startup Internet Vạn vật
Sanjit Biswas và John Bicket - hai nhà sáng lập của startup Internet Vạn vật Samsara (Mỹ) - vừa chính thức gia nhập “làng” tỷ phú công nghệ sau thành công trong vòng gọi vốn mới đây giúp giá trị công ty đạt 6,3 tỷ USD.
Trong vòng gọi vốn mới đây nhất, các nhà đầu tư mới là Tiger Global và Dragoneer cùng với 2 quỹ đầu tư Andreessen Horowitz và General Catalyst cùng rót vốn vào công ty Samsara có trụ sở tại thành phố San Francisco, đưa tổng mức vốn mà Samsara huy động đạt 530 triệu USD.
Hiện, mỗi cổ phần 25% của hai nhà sáng lập Biswas và Bicket được định giá 1,4 tỷ USD, theo ước tính của Forbes.
Năm 2018, Samsara thu lời 100 triệu USD, gấp ba lần lợi nhuận năm 2017, nhờ bán phần cứng và cung cấp dịch vụ đám mây cho các đối tác thu thập và phân tích dữ liệu.
Chẳng hạn, hãng sản xuất phô mai Cowgirl Creamery sử dụng dịch vụ của Samsara để triển khai hệ thống giám sát lưu trữ và phân phối sản phẩm, nhất là việc cập nhật tình hình vận chuyển sản phẩm theo thời gian thực và giám sát bảo quản lạnh.
Chi phí trung bình cho mỗi sản phẩm phần cứng của Samsara là 130 USD, còn phí sử dụng dịch vụ đám mây là 30 USD/tháng.
Samsara được thành lập năm 2015. Biswas, 37 tuổi, hiện giữ chức CEO của công ty, còn Bicket, 39 tuổi, đảm nhiệm vị trí giám đốc công nghệ (CTO).
Biswas và Bicket gặp nhau khi còn là nghiên cứu sinh ngành khoa học máy tính tại Viện Công nghệ Massachusetts. Thời điểm đó, cả hai hợp tác thực hiện dự án nghiên cứu cung cấp Wi-Fi miễn phí cho thành phố Cambridge, tiểu bang Massachusetts.
Chính dự án này đã khơi dậy ý tưởng thành lập Meraki - công ty chung đầu tiên của hai tỷ phú này. Meraki là doanh nghiệp chuyên cung cấp thiết bị đám mây và sau đó được Tập đoàn Cisco mua lại với giá 1,2 tỷ USD vào năm 2012.
Khi xây dựng công ty Meraki, Biswas từng khẳng định có thể kết hợp phần cứng, phần mềm và điện toán đám mây thành một hệ thống tích hợp đơn giản có thể thay đổi ngành công nghệ thông tin. Tuy nhiên, vị CEO này tự hỏi sao giải pháp đơn giản như vậy vẫn chưa được tạo ra.
“Tôi thấy các lĩnh vực như vận tải, xây dựng và sản xuất chế tạo chưa được hưởng lợi từ những tiến bộ công nghệ thông tin,” Biswas bộc bạch. “Giờ đây chúng tôi đang phục vụ thế giới đằng sau hậu trường (cung cấp phần cứng và dịch vụ đám mây) và hiện đại hóa một lĩnh vực công nghệ từng bị bỏ qua,” vị CEO nói thêm.
Với số vốn huy động mới đây, Samsara hướng đến phát triển danh mục sản phẩm, bao gồm các camera và cảm biến mới, đồng thời mở rộng thị phần tại châu Âu, Canada và Mexico. Các sản phẩm của Samsara hiện có mặt tại 10 quốc gia.
Samsara sẽ tiếp tục gọi vốn để đầu tư vào khâu bán hàng và marketing nhằm mở rộng mạng lưới khách hàng là các nhà sản xuất và doanh nghiệp quy mô nhỏ.
“Thật không thể tin Samsara lại phát triển nhanh như vậy,” Hemant Taneja, giám đốc điều hành của Quỹ đầu tư mạo hiểm General Catalyst, đồng thời là thành viên Hội đồng quản trị của Samsara nhận định.
“Thực sự chúng tôi đang đặt cược vào hai nhà sáng lập - Biswas và Bicket, ông Taneja nói.
-
Vingroup nghiên cứu và phát triển người máy; PV Drilling lập liên doanh tại Indonesia; Hòa Phát chuẩn bị làm sắt đường ray -
Doanh nghiệp nhà nước phải được làm những việc khác thường - Bài 3: Thể chế nào để làm lớn -
Viettel tuyển dụng 101 sinh viên xuất sắc vào làm việc -
VSMCamp và CSMOSummit 2024: Khai mở chiến lược sales và marketing cho doanh nghiệp thời đại mới -
Thương nhân phân phối vẫn được phép mua bán xăng dầu của nhau? -
Quảng Ngãi gỡ vướng cho dự án 85.000 tỷ đồng của Hòa Phát -
Green i-Park và Next Group ký kết hợp tác tư vấn hỗ trợ xúc tiến đầu tư
-
1 Vietjet xin đầu tư xây dựng hangar bảo dưỡng tàu bay tại Sân bay Đà Nẵng -
2 Tín dụng tăng nhanh hơn huy động, ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi -
3 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam không đáng lo ngại -
4 Hút mỗi điếu xì gà sẽ phải trả thêm 50.000 - 100.000 đồng thuế tiêu thụ đặc biệt -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 23/11
- Sandoz triển khai chương trình cộng đồng phòng chống đề kháng kháng sinh tại Việt Nam
- Thu thập sinh trắc học trên Agribank Plus - Cơ hội rinh iPhone 16 và nhiều quà hấp dẫn
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024