
-
Nhiệt điện Quảng Trạch 1 sẽ đốt dầu lần đầu vào ngày 30/8/2025
-
Điều kiện kinh doanh cải thiện, đơn hàng mới tăng trở lại
-
Cập nhật giá đơn vị Quỹ liên kết đơn vị của AIA Việt Nam ngày 2/4/2025
-
Việt Nam áp thuế chống bán phá giá tạm thời thép mạ từ Hàn Quốc, Trung Quốc
-
PMI vượt trên 50 điểm, ngành sản xuất Việt Nam tăng trưởng trở lại trong tháng 3/2025 -
Mỹ, Anh, Singapore tuyển nhiều nhân sự công nghệ, game, tài chính từ Việt Nam
Theo quy định hiện hành, các doanh nghiệp vận tải đều phải lắp đặt trên xe thiết bị giám sát hành trình (gắn sim 3G truyền dữ liệu về máy chủ) để báo cáo tình hình hoạt động cho các Sở Giao thông Vận tải và Tổng cục đường bộ.
Trao đổi với phóng viên, ngày 25/10, ông Đỗ Xuân Hoa, Phó chủ tịch Hiệp hội Vận tải ôtô cho biết từ hôm 16/10, khi nhà mạng lên giá và thay đổi cách tính cước, thì các thiết bị này nhanh chóng hết tiền và bị vô hiệu hóa.
![]() |
Thiết bị giám sát hành trình trên xe tải có gắn sim 3G truyền dữ liệu trực tiếp về hệ thống máy chủ. Ảnh minh họa: H.C |
Theo Hiệp hội Vận tải ôtô, trong khi các thiết bị công nghệ khác như máy tính, điện thoại thông minh, máy tính bảng... truyền dữ liệu lớn và sử dụng băng thông cao, thì các thiết bị giám sát hành trình có đặc điểm là truyền tín hiệu với tốc độ khoảng 50-60 giây một bản tin. Vì truyền dữ liệu với tốc độ thấp nên hầu hết các thiết bị giám sát hành trình đều sử dụng các gói laptop40, Mi10, laptop Easy của Viettel với mức cước từ 10.000 đến 40.000 đồng một tháng.
Đến ngày 16/10, nhà mạng Viettel điều chỉnh tăng giá cước 3G tăng từ 60 đồng một MB lên thành 200 đồng một MB với thuê bao Dcom, đối với gói Mi tăng từ 2,5 đồng trên 10KB thành 25 đồng trên 50KB, đồng thời điều chỉnh block tính cước: 50KB+50KB thay cho 10KB+10KB như trước.
"Chính điều này đã làm thiết bị giám sát hành trình nhanh chóng hết tiền, vô hiệu hóa. Tính đến ngày 21/10 đã có hàng chục nghìn thiết bị giám sát hành trình mất tín hiệu do không thể truyền dữ liệu theo quy định. Nếu việc này cứ tiếp diễn, các lái xe sẽ có thể bị xử phạt vì thiết bị giám sát hành trình không hoạt động", văn bản của Hiệp hội Vận tải ôtô Việt Nam nêu.
Trước tình trạng này, Hiệp hội Vận tải ôtô kiến nghị Viettel hỗ trợ các doanh nghiệp vận tải trong thời điểm khó khăn hiện nay bằng cách giữ nguyên cách tính cước như trước đây cho các thiết bị giám sát hành trình.
Kiên Cường (vnexpress)

-
Việt Nam áp thuế chống bán phá giá tạm thời thép mạ từ Hàn Quốc, Trung Quốc -
PMI vượt trên 50 điểm, ngành sản xuất Việt Nam tăng trưởng trở lại trong tháng 3/2025 -
Mặt hàng sợi của Việt Nam bị khởi xướng điều tra tại Ấn Độ -
Mỹ, Anh, Singapore tuyển nhiều nhân sự công nghệ, game, tài chính từ Việt Nam -
Tập đoàn Everland khởi công tổ hợp thương mại, du lịch hơn 700 tỷ đồng -
Tư duy cần nhất là mở rộng tối đa quyền tự do kinh doanh -
Philippines muốn nhập vắc-xin dịch tả lợn từ doanh nghiệp lớn của Việt Nam
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 2/4
-
2 Thị trường ghi nhận thêm 77 lô trái phiếu có vấn đề, trị giá 5.540 tỷ đồng
-
3 [Ảnh] Thiên đường du lịch Hồ Tràm hoang vắng sau cơn sốt bất động sản
-
4 TP.HCM chuẩn bị thực hiện thêm 2 dự án TOD dọc tuyến metro số 2
-
5 Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng: Cơ hội để Hải Phòng bứt phá
-
SeABank đón sinh nhật 31: Mưa quà tặng trị giá hơn 5 tỷ đồng tri ân khách hàng
-
Triển lãm Quốc tế Logistics Việt Nam lần thứ 3: Chuyển đổi số - Phát triển xanh ngành logistics
-
Shop thương mại dịch vụ The Senique Hanoi - Tâm điểm kinh doanh giữa đại đô thị phía Đông sầm uất
-
Hé lộ nhà tư vấn chiến lược đằng sau nhiều thương vụ IPO thành công tại Mỹ
-
Đánh thức giác quan, chạm tới đỉnh cao sống sang tại Kepler Tower
-
Herbalife Việt Nam tham gia tài trợ Giải vô địch quốc gia marathon Tiền Phong năm thứ năm liên tiếp