-
Cần Thơ thúc tiến độ giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm -
Cơ hội rộng mở cho các doanh nghiệp Thái Lan hợp tác, đầu tư tại Bình Định -
Vietjet xin đầu tư xây dựng hangar bảo dưỡng tàu bay tại Sân bay Đà Nẵng -
Lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tuyến đường sắt kết nối Lào Cai với Quảng Ninh -
Doanh nghiệp Hàn Quốc muốn mở rộng đầu tư, chuyển giao công nghệ cho Việt Nam -
Quảng Ninh: Chuẩn bị đưa Nhà máy ôtô Thành Công Việt Hưng tại Khu công nghiệp Việt Hưng vào hoạt động
Theo đề xuất của đơn vị lập dự án, tuyến cao tốc Dầu Giây - Liên Khương có điểm đầu (Km0) tại Km1829 +850, Quốc lộ 1 - trùng với Km54+794 cao tốc Tp.HCM - Long Thành - Dầu Giây thuộc địa phận xã Xuân Thạnh, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai; điểm cuối tại Km199 +717 trùng với Km208 +250 đường cao tốc Liên Khương - Prenn, tỉnh Lâm Đồng.
Tuyến đường từ Dầu Giây lên Đà Lạt quanh co sẽ được thay thế bằng đường cao tốc 2 làn xe, vận tốc 80 km-h |
Tuyến có tổng chiều dài 200,3 km, bao gồm cả 140 km trùng với đoạn thuộc đường cao tốc Tp.HCM - Long Thành - Dầu Giây.
Theo quy hoạch, đường cao tốc Dầu Giây - Liên Khương được quy hoạch 6 làn xe, tuy nhiên để phù hợp với nguồn vốn đầu tư cũng như yêu cầu về lưu lượng, Ban quản lý dự án 1 đề xuất Bộ GTVT cho phép phân kỳ theo các giai đoạn.
Cụ thể, giai đoạn I - xây dựng đường cao tốc 2 làn xe, chiều rộng mặt đường 13,75 m cho đoạn từ Dầu Giây đến Bảo Lộc, riêng đoạn từ Bảo Lộc đến Liên Khương sẽ đầu tư khi lưu lượng xe tăng lên.
Tính toán của đơn vị tư vấn cho thấy, tổng mức đầu tư phân kỳ giai đoạn 2 làn xe cho toàn tuyến là 32.356 tỷ đồng, trong đó đoạn Dầu Giây - Bảo Lộc (Km0 - Km126 +500) có tổng mức đầu tư là 20.508 tỷ đồng, đoạn Bảo Lộc - Liên Khương (km126+500 - Km199 +717) là 11.847 tỷ đồng.
Đối với đoạn Dầu Giây - Bảo Lộc dự kiến đầu tư trước, đơn vị tư vấn đề xuất áp dụng hình thức đầu tư BOT với hai phương án.
Phương án 1- đầu tư đoạn Dầu Giây - Tân Phú dài khoảng 60 km, quy mô 2 làn xe, kinh phí là 7.079 tỷ đồng. Đoạn từ Tân Phú - Bảo Lộc dài 66,5 km, có chi phí 13.429 tỷ đồng kiến nghị đầu tư theo hình thức vốn Ngân sách hoặc BT. Với phương án này, thời gian hoàn vốn đoạn BOT là 21 năm.
Phương án 2 - đầu tư theo hình thức BOT đoạn Dầu Giây - Tân Phú dài 60 km, nhà đầu tư được thu phí trên đoạn Dầu Giây - Tân Phú và 2 trạm thu phí trên Quốc lộ 20 đoạn Dầu Giây - Bảo Lộc. Với phương án này thời gian hoàn vốn là 17 năm.
Nếu được Bộ GTVT thông qua, Dự án sẽ được khởi công vào năm 2015 và hoàn thành vào năm 2018.
Anh Minh
-
Lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tuyến đường sắt kết nối Lào Cai với Quảng Ninh -
Doanh nghiệp Hàn Quốc muốn mở rộng đầu tư, chuyển giao công nghệ cho Việt Nam -
Quảng Ninh: Chuẩn bị đưa Nhà máy ôtô Thành Công Việt Hưng tại Khu công nghiệp Việt Hưng vào hoạt động -
Ứng trước hơn 410 tỷ đồng cho Dự án nâng cấp Quốc lộ 91, TP. Cần Thơ -
Đà Nẵng cấp mới 60 dự án vốn FDI -
Vì sao Dự án Thoát nước và vệ sinh môi trường đô thị Núi Thành chậm tiến độ? -
Thêm doanh nghiệp đề xuất dự án năng lượng tái tạo tỉnh Ninh Thuận
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025