Ngày 8/5/2025, tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình đã diễn ra Lễ khởi công Dự án Khu nông nghiệp công nghệ cao kết hợp du lịch Noong Luông Retreat với kỳ vọng tạo đột phá trong phát triển kinh tế xanh và bền vững tại khu vực Tây Bắc.
Kết quả giải ngân vốn đầu tư công 4 tháng đầu năm 2025 chưa như kỳ vọng sẽ để lại áp lực rất lớn đối với các chủ đầu tư thuộc Bộ Xây dựng trong việc hoàn thành mục tiêu giải ngân hơn 95.000 tỷ đồng vào cuối năm 2025.
Từ ngày 1/1/2016, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ chính thức tiếp nhận, quản lý vận hành và đầu tư dự án cung cấp điện trên huyện đảo Bạch Long Vỹ.
Cầu Tân Phong nằm trên Quốc lộ 21B, bắc qua sông đào tỉnh Nam Định, có tổng mức đầu tư 463 tỷ đồng, trong đó, kinh phí giải phóng mặt bằng gần 57 tỷ đồng.
Ngày 24/9, Savills Việt Nam công bố Báo cáo tình hình hoạt động các Khu công nghiệp tại Việt Nam. Theo đó, chỉ trong nửa đầu năm 2015, riêng ngành dệt may thu hút 76% nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài mới (FDI) vào Việt Nam.
Ngày 26/9 tới đây, cao tốc Hà Nội - Hải Phòng sẽ tiếp tục được Tổng Công ty Phát triển hạ tầng và Đầu tư tài chính Việt Nam (VIDIFI) - chủ đầu tư dự án thông xe thêm 52,5km, đoạn từ nút giao Quốc lộ 10 đến nút giao Quốc lộ 39.
Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư, bà Phạm Quang Trang Thủy, Hiệu trưởng Trường trung cấp Nghề kỹ thuật công nghệ Hùng Vương (quận 5, TP.HCM) cho biết, dự án ODA đã tạo động lực để Hùng Vương phấn đấu, vươn lên. Bằng chứng là, trong bối cảnh tuyển sinh khó khăn, hàng năm, Hùng Vương vẫn đạt 60 - 70% chỉ tiêu đào tạo và học sinh của nhà trường đã nhiều lần giành giải cao trong các cuộc thi tay nghề trong nước cũng như quốc tế.
Mới đây, Đại diện Ngân hàng Goldman Sachs và Tổ chức Miga (tổ chức bảo lãnh đầu tư đa phương) đã làm việc với các cơ quan ban ngành tỉnh Thanh Hóa về dự án Thủy điện Hồi Xuân.
Quán triệt quan điểm phát triển kinh tế là trung tâm, 5 năm qua Hà Nam đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, kịp thời, sâu sát, vận dụng linh hoạt, sáng tạo các cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nước vào điều kiện thực tiễn địa phương.
Việc đặt ra các mục tiêu kinh tế thiếu cơ sở, bất chấp nguồn lực và khả năng đạt được cũng như không đảm bảo tính bền vững các cân đối vĩ mô là nguyên nhân khiến cho các doanh nghiệp khó hoạch định chính sách phát triển của mình hơn.
Hôm qua (22/9), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam, lên mức 6,5% trong năm nay và 6,6% trong năm 2016.
Việt Nam đã hoàn thành hầu hết các Mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ (MDGs) sau 15 năm nỗ lực, nhưng thách thức phía trước còn rất lớn, đòi hỏi phải nỗ lực hơn nữa. Yêu cầu này càng trở nên bức thiết khi Liên hợp quốc đã đề xuất và sẽ chính thức thông qua Mục tiêu Phát triển bền vững để thực hiện trong giai đoạn sau ngay trong tuần này, tại Hội nghị Thượng đỉnh về Phát triển bền vững diễn ra tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ).