
-
Cảng Sài Gòn lên kế hoạch thoái toàn bộ vốn tại đơn vị lai dắt tàu biển
-
Hoàng Huy sắp chào bán riêng lẻ 64 triệu cổ phiếu cho Công ty mẹ
-
Áp lực cạnh tranh lớn, “ông lớn” PV GAS đặt mục tiêu thận trọng năm 2025
-
Haxaco muốn bán đất mặt tiền đại lộ Võ Văn Kiệt với giá tối thiểu 1.130,9 tỷ đồng
-
Công ty Cấp thoát nước Quảng Nam nâng giá nước cao “kỷ lục” -
Doanh thu của Chương Dương đạt 506,17 tỷ đồng, cổ phiếu CDC tiếp tục xu hướng giảm
Theo đó, quý vừa qua, doanh thu thuần và lợi nhuận gộp của Imexpharm chỉ bằng 81,4% và gần 70% so với quý IV/2020; đạt lần lượt 396,5 tỷ đồng và 138 tỷ đồng.
Chi phí lãi vay trong 3 tháng cuối năm 2021 của công ty này giảm gần 14% còn chi phí bán hàng được kiểm soát chặt hơn, với mức giảm xấp xỉ 58% so với cùng kỳ năm ngoái trong khi chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhẹ (5%).
Kết quả, Imexpharm lãi ròng gần 66,6 tỷ đồng trong quý IV/2021, tương đương bằng 95% so với cùng kỳ năm 2020 và luỹ kế cả năm đạt hơn 189 tỷ đồng, thấp hơn cùng kỳ 20,6 tỷ đồng.
![]() |
Kết quả kinh doanh của Imexpharm năm 2021 so với năm 2020. (Đvt: tỷ đồng). |
Tính đến cuối năm 2021, tổng tài sản của Imexpharm tăng 9,4% so với đầu năm, lên 2.294 tỷ đồng; trong đó hơn 51% là tài sản ngắn hạn bao gồm 2 khoản lớn có mức tăng mạnh là tương đương tiền và đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn.
Cụ thể, công ty này tăng lượng tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn dưới 3 tháng từ 1,1 tỷ đồng hồi đầu năm lên 225 tỷ đồng tính đến cuối kỳ và khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn hơn 111 tỷ đồng.
Đồng thời, nợ phải trả đến cuối năm của Imexpharm tăng gần 37%, lên hơn 500 tỷ đồng, bao gồm 263,7 tỷ đồng vay và nợ thuê tài chính. Trong năm, doanh nghiệp này phát sinh khoản vay nợ thuê tài chính dài hạn hơn 92 tỷ đồng.
Lợi nhuận sau thuế đến cuối kỳ giảm gần 4% so với hồi đầu năm, chỉ còn 197,4 tỷ đồng.
![]() |
Vốn điều lệ thực tế do các cổ đông góp vốn tại thời điểm cuối năm 2021 của Imexpharm (Đvt: Việt Nam đồng). |
Imexpharm được thành lập từ năm 1977 với hoạt động kinh doanh chính sản xuất và buôn bán các sản phẩm thuốc tân dược.
2006 là năm mà nhà máy đầu tiên của Imexpharm - Đồng Tháp (IMP1) được cấp chứng nhận WHO-GMP và cũng là thời điểm IMP được niêm yết tại HOSE.
Theo Công ty cổ phần Chứng khoán Phú Hưng, hiện Imexpharm chiếm 2.5% thị phần toàn ngành dược, đứng thứ 4 trong tốp 10 doanh nghiệp có uy tín nhất trên thị trường dược theo Báo cáo đánh giá của Vietnam Report.
Các sản phẩm chủ lực của công ty này là kháng sinh Betalactam, bao gồm khánh sinh uống và tiêmđược phân phối thông qua mạng lưới 20 chi nhánh, 16.000 nhà thuốc và 425 đội ngũ trình dược viên.

-
Hậu lỗ kỷ lục, phát lộ hàng loạt vi phạm tại Cảng Phước An -
Nhà Thủ Đức lên kế hoạch lãi trở lại trong năm 2025 -
Haxaco muốn bán đất mặt tiền đại lộ Võ Văn Kiệt với giá tối thiểu 1.130,9 tỷ đồng -
Công ty Cấp thoát nước Quảng Nam nâng giá nước cao “kỷ lục” -
Doanh thu của Chương Dương đạt 506,17 tỷ đồng, cổ phiếu CDC tiếp tục xu hướng giảm -
Cổ phiếu VSC có dấu hiệu đảo chiều khi Viconship đẩy mạnh việc thâu tóm -
Tiêu thụ khoáng sản giảm, Bimico đặt mục tiêu kinh doanh giảm sâu so với năm 2024
-
VietinBank tiên phong tinh gọn mạng lưới, tối ưu trải nghiệm cho khách hàng trên nền tảng số
-
Vietnam Airlines mời thầu Gói thầu cho thuê ướt tàu bay giao tháng 6/2025
-
Khu đô thị sân bay tích hợp 3 lợi thế hàng không - thương mại - giáo dục
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả năm 2025 ngành Bán lẻ
-
SPX Express và Frasers Property Vietnam ký thỏa thuận hợp tác phát triển trung tâm phân loại hàng hóa tự động
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Công nghệ - Viễn thông - Chuyển đổi số