
-
Khám phá giải pháp "may đo" của Viettel Solutions giúp các địa phương triển khai Đề án 06
-
Đằng sau sự phục chức của CEO OpenAI
-
Khách hàng nói gì về mạng di động nhanh nhất Việt Nam
-
Phương án mới, giá mới trong đấu giá băng tần 4G, 5G
-
Vi phạm trong hoạt động kinh doanh dịch vụ quảng cáo, Công ty WPP lần thứ 3 bị phạt trong năm -
Huawei Cloud chia sẻ lợi ích cho các doanh nghiệp, tiếp sức cho kinh tế số Việt Nam
Trước đó, vào tháng 6/2022, tuyến AAG gặp sự cố trên các nhánh S1B, S1D và lỗi nguồn tại trạm cập bờ TungKu (Brunei); ở hướng kết nối Hong Kong (Trung Quốc), AAG bị lỗi trên nhánh S1H và S1I.
Với việc nhánh S1I hướng kết nối Hồng Kông (Trung Quốc) của AAG đã được khôi phục, hiện tại, chỉ còn các nhánh cáp hướng kết nối đi Singapore của tuyến cáp biển AAG và cáp biển APG vẫn đang gặp lỗi.
Dự kiến, sự cố trên các nhánh S1B, S1D và S1G hướng kết nối Singapore của tuyến cáp AAG cũng sẽ được khắc phục xong trong tháng 5/2023.
![]() |
Hoàn thành khắc phục sự cố trên một nhánh cáp biển AAG. (Ảnh minh họa). |
AAG là một trong 5 tuyến cáp quang biển quốc tế đang chiếm phần lớn dung lượng kết nối internet từ Việt Nam đi quốc tế, cùng với 4 tuyến khác gồm SMW3, AAE-1, APG và IA. Tuyến cáp quang biển AAG có chiều dài 20.191km, kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Hoa Kỳ. Được đưa vào khai thác từ tháng 11/2009, cáp AAG đi qua Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam (nhánh cáp rẽ vào Việt Nam dài 314km, điểm cập bờ tại Bà Rịa - Vũng Tàu), Brunei, Hồng Kông (Trung Quốc), Philippines và Hoa Kỳ.
Đầu tháng 5/2023, hai tuyến cáp quang biển quốc tế là IA, SMW3 đã hoàn thành việc sửa chữa. Sự cố xảy ra cuối tháng 11/2022 trên phân đoạn S1H của tuyến cáp AAE-1 đã được khắc phục xong, khôi phục hoàn toàn kênh truyền trên tuyến vào ngày 20/5.
Như vậy, đến thời điểm hiện tại, chỉ còn các nhánh cáp biển hướng đi Singapore của AAG và tuyến APG vẫn đang gặp lỗi. Việc sửa chữa các lỗi trên tuyến cáp biển APG dự kiến sẽ được hoàn thành trong tháng 6/2023.
Theo Cục Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông, thời gian tới, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ đôn đốc, hướng dẫn các doanh nghiệp viễn thông nghiên cứu, xây dựng thêm từ 4 - 6 tuyến cáp quang biển mới, phù hợp với dự thảo “Quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông 2021 - 2030 để bảo đảm đáp ứng nhu cầu đến năm 2030”. Dự kiến, trong năm nay và đầu năm 2024, các doanh nghiệp sẽ đưa vào sử dụng thêm hai tuyến cáp biển là ADC, SJC2 với điểm cập bờ đặt tại Bình Định.

-
Phương án mới, giá mới trong đấu giá băng tần 4G, 5G -
Vi phạm trong hoạt động kinh doanh dịch vụ quảng cáo, Công ty WPP lần thứ 3 bị phạt trong năm -
Thoả thuận quốc tế an toàn trí tuệ nhân tạo (AI): An toàn ngay từ bước thiết kế -
Cảnh báo đỏ tình trạng lộ lọt, mua bán dữ liệu cá nhân -
Bộ Thông tin và Truyền thông có 6 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc -
Đà Nẵng trước cơ hội đột phá với công nghiệp công nghệ cao -
Hỗ trợ tư vấn về sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 1/12
-
2 Bất động sản Việt Nam lọt "mắt xanh” của các nhà đầu tư châu Á
-
3 “Bà trùm” Trương Mỹ Lan phù phép rút ruột cả triệu tỷ đồng từ SCB - Bài 3: Tầng 39 bí ẩn và mật mã trên hồ sơ vay tiền
-
4 HoREA đề nghị loạt giải pháp gỡ khó, Hiệp hội ngân hàng khẳng định không cho vay bằng mọi giá
-
5 Cơ cấu lại nền kinh tế: Góc nhìn từ kỷ nguyên công nghệ - Bài 4: Cơ hội trở thành “con hổ mới”
-
Bảo hiểm PJICO được A.M Best xếp hạng năng lực tài chính “aaa.VN” cao nhất Việt Nam
-
Bia Saigon và sứ mệnh nâng tầm vị thế thương hiệu bia của người Việt
-
Epson ra mắt Trung tâm giải pháp văn phòng mới hiện thực hóa đầu tư bền vững
-
Bí Kíp Vàng – Tự hào 5 năm đồng hành cùng nông dân Việt Nam trên nền tảng số
-
AB InBev giữ vững sức hút Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam
-
Generali duy trì đà tăng trưởng liên tục trong hoạt động kinh doanh