-
Công nghiệp tiếp tục là trụ đỡ cho tăng trưởng của Quảng Nam
-
Quý I/2025, GRDP Hải Phòng tăng 11,07%, xếp thứ 6 cả nước
-
TP.HCM mời doanh nghiệp đăng ký làm nhà ở thương mại theo cơ chế thí điểm
-
Thủ tướng yêu cầu khẩn trương có phương án khai thác hiệu quả Sân vận động quốc gia Mỹ Đình
-
Ưu tiên thu hút người tài trực tiếp quản lý, bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh -
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” khi Mỹ điều chỉnh thuế quan
![]() |
Kỳ họp bất thường lần thứ hai của Quốc hội dự kiến diễn ra từ 5 - 10/1/2023. Trong ảnh: Một phiên hop toàn thể của Quốc hội khoá XV. |
Đây là nội dung được nêu tại kế hoạch trình Quốc hội xem xét, thông qua Nghị quyết về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, vừa được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành.
Theo kế hoạch này, Ủy ban Kinh tế là cơ quan chủ trì thẩm tra Hồ sơ Quy hoạch tổng thể quốc gia chịu trách nhiệm tổ chức tọa đàm, phiên họp Ủy ban để tham vấn ý kiến các chuyên gia, đại biểu tham dự phục vụ cho công tác thẩm tra Hồ sơ về Quy hoạch tổng thể quốc gia.
Ủy ban Kinh tế cũng được giao tổng hợp ý kiến của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội xây dựng Báo cáo thẩm tra Hồ sơ về Quy hoạch tổng thể quốc gia; phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các cơ quan liên quan xây dựng Báo cáo tiếp thu, chỉnh lý, giải trình và hoàn thiện dự thảo Nghị quyết về Quy hoạch tổng thể quốc gia, báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội xem xét, quyết định.
Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm tham gia thẩm tra Hồ sơ Quy hoạch tổng thể quốc gia về những nội dung liên quan đến lĩnh vực được giao phụ trách.
Chính phủ chuẩn bị và gửi Hồ sơ Quy hoạch tổng thể quốc gia tới cơ quan chủ trì thẩm tra, Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban khác của Quốc hội chậm nhất là 20 ngày trước ngày Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về nội dung này tại phiên họp tháng 12/2022 (dự kiến ngày 21/12/2022) để tiến hành thẩm tra, tham gia thẩm tra theo quy định.
Chính phủ chỉ đạo các cơ quan hữu quan nghiên cứu, hoàn thiện Hồ sơ Quy hoạch tổng thể quốc gia trên cơ sở Thông báo kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về nội dung này tại phiên họp tháng 12/2022; gửi Hồ sơ Quy hoạch tổng thể quốc gia đến đại biểu Quốc hội trước ngày 26/12/2022.
Ủy ban Kinh tế chủ trì, phối hợp với Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội hoàn thiện Báo cáo thẩm tra Hồ sơ Quy hoạch tổng thể quốc gia, gửi đại biểu Quốc hội trước ngày 5/01/2023.
Liên quan đến kỳ họp bất thường lần thứ hai, theo kết luận của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, dự kiến 4 nội dung trình Quốc hội xem xét, quyết định gồm: Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi); Báo cáo đánh giá việc thực hiện quy định tại khoản 3 Nghị quyết số 30/2021/QH15.
Vấn đề thứ tư là một số vấn đề cấp bách khác về tài chính, ngân sách (như: điều chỉnh kế hoạch vốn vay lại năm 2022 của các địa phương; điều chỉnh dự toán kinh phí bảo đảm hoạt động chưa sử dụng hết năm 2021 của Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan...) mà chưa kịp trình Quốc hội xem xét tại kỳ họp thứ 4.

-
Chính phủ thành lập tổ phản ứng nhanh sau khi Mỹ công bố áp thuế đối ứng -
Thủ tướng yêu cầu khẩn trương có phương án khai thác hiệu quả Sân vận động quốc gia Mỹ Đình -
Ưu tiên thu hút người tài trực tiếp quản lý, bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh -
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” khi Mỹ điều chỉnh thuế quan -
Tổng Bí thư Tô Lâm: Vươn mình trong hội nhập quốc tế -
Thuế 46% đối với Việt Nam: Chuyển dịch chuỗi cung ứng, định hình lại trật tự kinh tế toàn cầu? -
Quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Burundi
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Công nghệ - Viễn thông - Chuyển đổi số
-
Stown Gateway đón đầu làn sóng tăng trưởng hạ tầng tại cửa ngõ Bắc Sài Gòn
-
SeABank đón sinh nhật 31: Mưa quà tặng trị giá hơn 5 tỷ đồng tri ân khách hàng