-
Tháo gỡ điểm nghẽn về thể chế, chính sách để Hà Nội chuyển đổi số hiệu quả -
Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình làm Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương -
Người có công được hỗ trợ 30 triệu đồng/hộ để cải tạo, sửa chữa nhà ở, 60 triệu đồng/hộ để xây mới -
Ưu đãi thuế, lo doanh nghiệp nhỏ “không chịu lớn” -
Bộ Kế hoạch Đầu tư tập huấn nghiệp vụ công tác thi đua khen thưởng năm 2024 -
Sửa Luật thuế thu nhập doanh nghiệp: Giảm sâu hơn hoặc miễn thuế cho báo chí
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc |
Chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhằm khẳng định sự coi trọng, tăng cường và làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam - Nhật Bản trên mọi lĩnh vực chính trị, an ninh - quốc phòng, kinh tế, thương mại, đầu tư, ODA và các lĩnh vực có nhiều tiềm năng như nông nghiệp, đào tạo, nguồn nhân lực, ứng phó với biến đổi khí hậu, hợp tác lao động và địa phương.
Đồng thời, thúc đẩy hợp tác kinh tế với Nhật Bản ở cấp trung ương và địa phương, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tư, thương mại; trao đổi về các vấn đề khu vực và quốc tế.
Chuyến thăm diễn ra trong bối cảnh quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam - Nhật Bản đang phát triển toàn diện sâu rộng và thực chất trên nhiều lĩnh vực với sự tin cậy cao về chính trị. Các chuyến thăm và tiếp xúc cấp cao hai nước được tiến hành thường xuyên. Đặc biệt, chuyến thăm cấp Nhà nước lần đầu tiên của Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản (28/2 - 5/3) và chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Shinzo Abe (16/1 - 17/1) thể hiện Nhật Bản coi trọng và đánh giá cao vai trò, vị thế của Việt Nam trong khu vực cũng như quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, góp phần đưa quan hệ giữa hai nước phát triển sâu rộng, toàn diện và hiệu quả hơn.
Về kinh tế, Nhật Bản tiếp tục là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam khi là nước cung cấp viện trợ phát triển ODA lớn nhất, đối tác thứ 2 về đầu tư trực tiếp nước ngoài, đối tác thứ 3 về du lịch và thứ 4 về thương mại. Hợp tác giữa hai nước trong các lĩnh vực nông nghiệp, lao động, ứng phó với biến đổi khí hậu cũng đạt nhiều tiến triển.
Bên cạnh đó, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham dự Hội nghị Tương lai Châu Á lần thứ 23 thể hiện vai trò tích cực của Việt Nam trong khu vực.
Hội nghị Tương lai châu Á là sự kiện được tổ chức thường niên và là diễn đàn có uy tín ở châu Á, thu hút sự quan tâm và tham dự của Lãnh đạo cấp cao và chính khách nhiều nước Châu Á cũng như các tập đoàn kinh tế lớn của khu vực.
Tại Hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ nêu quan điểm của Việt Nam về quá trình toàn cầu hóa trong bối cảnh mới nhiều biến động, về các thách thức chung đối với châu Á và giải pháp ứng phó; quảng bá hình ảnh, chính sách kinh tế của Chính phủ Việt Nam.
-
Bộ Kế hoạch Đầu tư tập huấn nghiệp vụ công tác thi đua khen thưởng năm 2024 -
Sửa Luật thuế thu nhập doanh nghiệp: Giảm sâu hơn hoặc miễn thuế cho báo chí -
Nông nghiệp là trụ cột gia tăng xuất khẩu -
Hút mỗi điếu xì gà sẽ phải trả thêm 50.000 - 100.000 đồng thuế tiêu thụ đặc biệt -
Sửa Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp: Cần làm rõ hiệu quả ưu đãi thuế với "đại bàng" -
Phát huy vai trò cơ quan lập pháp trong thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Campuchia -
Tổng thống Bulgaria sẽ thăm chính thức Việt Nam
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025