
-
Doanh nghiệp tiếp tục sử dụng giấy đăng ký kinh doanh cũ, dù địa giới hành chính thay đổi
-
Quý I/2025, số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động tăng 18,6%
-
AmCham Vietnam đề nghị Hoa Kỳ đưa các yêu cầu cụ thể để sớm kết thúc đàm phán
-
Không chờ đến khi có biến động, doanh nghiệp mới hành động
-
PVFCCo - Phú Mỹ và PTSC hợp tác chiến lược trong lĩnh vực logistics -
Manulife Việt Nam báo lãi năm 2024 nhờ đầu tư tài chính và quản lý chi phí, chất lượng kinh doanh hiệu quả
![]() |
BJC sẽ tiếp tục khai thác thị trường lớn đầy tiềm năng của METRO Cash & Carry Việt Nam |
Theo đó, TCC sẽ mua lại toàn bộ cơ sở bán buôn của Tập đoàn METRO tại Việt Nam, bao gồm tất cả 19 trung tâm và các bất động sản liên quan trị giá 655 triệu Euro.
METRO Cash & Carry Việt Nam đi vào hoạt động trong lĩnh vực bán buôn từ năm 2002 và hiện có 19 trung tâm trên khắp Việt Nam với hơn 3.300 nhân viên. Trong những năm qua, METRO Cash & Carry Việt Nam đã đầu tư mạnh và liên tục vào phát triển hạ tầng thương mại, cũng như lĩnh vực vệ sinh, an toàn thực phẩm trong nước.
Công ty đã thực hiện tập huấn cho hơn 20.000 hộ nông dân, ngư dân giúp nâng cao sản lượng, an toàn sản phẩm để tiếp cận tốt hơn với nền thương mại hiện đại cũng như nâng cao năng lực trong dài hạn.
Với những mục tiêu mở rộng mạnh mẽ và kinh nghiệm thị trường dày dạn, BJC sẽ tiếp tục khai thác thị trường lớn đầy tiềm năng của METRO Cash & Carry Việt Nam.
Đáng chú ý, METRO Cash & Carry Việt Nam sẽ tiếp tục giữ nguyên tên công ty và các mục tiêu phát triển, sản phẩm, dịch vụ như trước đây nhằm đáp ứng nhu cầu của hơn một triệu khách hàng chuyên nghiệp tại thị trường Việt Nam.
Được biết, Berli Jucker Public Company Limited (BJC), công ty thành viên của TTC đứng ra mua đàm phán thương vụ này nhưng lại cấp phải sự phản đối của các cổ đông, nhưng đa số là các cổ đông nhỏ lẻ. Do đó, tỷ phú Charoen Sirivadhanabhakdi cuối cùng cũng đã thâu tóm thành công METRO Cash & Carry Việt Nam.
Ông Charoen đã đầu tư thành công tại một loạt các doanh nghiệp như đồ uống, sản phẩm tiêu dùng, bất động sản, dịch vụ nông nghiệp, tài chính… cả trong khu vực ASEAN lẫn tại Úc, Anh và Mỹ.
Tại Việt Nam, Công ty BJC bắt đầu đầu tư từ năm 1995 với việc đầu tư một nhà máy chai thủy tinh tại Bình Dương. Cho đến nay, BJC đã đầu tư và sở hữu Nhà máy sản xuất giấy vệ sinh Cellox, Nhà máy sản xuất đậu phụ Ichiban, Nhà máy sản xuất chai thủy tinh, Nhà máy sản xuất lon nước giải khát với công suất 850 triệu lon/năm. BJC cũng hợp tác chặt chẽ với Thai Corp International Vietnam. Quý I/2014, doanh thu của BJC tại Việt Nam đã đạt khoảng 45 triệu USD, chiếm 66% doanh thu nước ngoài của BJC.

-
Doanh nghiệp tiếp tục sử dụng giấy đăng ký kinh doanh cũ, dù địa giới hành chính thay đổi
-
Quý I/2025, số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động tăng 18,6%
-
Ứng phó với chính sách thuế quan của Mỹ: Tái cấu trúc chuỗi cung ứng để giảm thiểu rủi ro
-
AmCham Vietnam đề nghị Hoa Kỳ đưa các yêu cầu cụ thể để sớm kết thúc đàm phán
-
Không chờ đến khi có biến động, doanh nghiệp mới hành động -
Dấu ấn của FECON trong công trình cảng biển hiện đại nhất Việt Nam vừa khánh thành -
Lợi nhuận hợp nhất của Vinatex quý đầu năm 2025 đạt 271 tỷ đồng -
PVFCCo - Phú Mỹ và PTSC hợp tác chiến lược trong lĩnh vực logistics -
Manulife Việt Nam báo lãi năm 2024 nhờ đầu tư tài chính và quản lý chi phí, chất lượng kinh doanh hiệu quả -
Mô hình kinh doanh sinh lời thời vốn ít -
Ngành thuế phản ứng nhanh chóng với thuế quan từ Mỹ