-
Start-up quốc tế chọn TP.HCM làm nơi thúc đẩy sáng kiến Net Zero -
Quy định phí bảo vệ môi trường đối với khí thải có hiệu lực từ ngày 5/1/2025 -
UBND tỉnh Vĩnh Phúc và Tập đoàn Vingroup ký kết thoả thuận hợp tác toàn diện về chuyển đổi xanh -
Chờ đợi danh mục xanh: Chuẩn bị sẵn để đón đầu -
Xi Măng Fico-YTL nêu đề xuất hướng đến chuyển đổi xanh cho ngành xi măng Việt Nam -
Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu
Mặt trời lặn đằng sau Tượng Nữ thần Tự do ở New York, Mỹ, tháng 5/2020. Ảnh: AFP KEY FACTS |
Hãng thông tấn AFP đưa tin nghiên cứu mô hình này đã kết hợp dữ liệu về lượng khí thải trong quá khứ và những cam kết về cắt giảm khí thải được đưa ra trước hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP26 của 5 quốc gia gây ô nhiễm hàng đầu - Trung Quốc, Mỹ, Liên minh châu Âu, Ấn Độ và Nga - để đưa ra dự đoán về sự ấm lên theo khu vực vào năm 2030.
Kết quả các nhà nghiên cứu phát hiện 92% trong số 165 quốc gia được khảo sát sẽ phải trải qua một năm có nhiệt độ cực cao cứ hai năm một lần. Nền nhiệt độ nguy hiểm này từng xảy ra theo chu kỳ 100 năm một lần vào thời tiền công nghiệp.
Ông Alexander Nauels tại tổ chức Climate Analytics, đồng tác giả nghiên cứu trên, nhận xét rằng kết quả này rất đáng báo động. “Nó thực sự cho thấy sự cấp bách và cách chúng ta đang hướng tới một thế giới nóng hơn rất nhiều”, ông nói.
Để đánh giá quy mô “đóng góp” của năm quốc gia phát thải lớn nhất thế giới vào dự đoán này, các tác giả đã thử tính toán liệu tình hình sẽ như thế nào nếu không có lượng phát thải của họ kể từ năm 1991, khi Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) lần đầu tiên cảnh báo các chính phủ về vấn đề biến đổi khí hậu do con người gây ra.
Họ phát hiện ra rằng tỷ lệ các quốc gia bị ảnh hưởng bởi nắng nóng cực đoạn sẽ giảm xuống còn khoảng 46%. Trong đó, vùng nhiệt đới châu Phi phải chịu tác động lớn nhất về tần suất xảy ra những năm cực kỳ nóng. Còn vùng chịu sự thay đổi về nhiệt mạnh nhất chính là các khu vực vĩ độ cao hơn ở phía Bắc, nơi đang ấm lên với tốc độ nhanh hơn các vùng nhiệt đới.
Nhóm tác giả nhấn mạnh rằng bản dự báo về tần suất xảy ra hiện tượng nóng cực đoan sẽ thay đổi nếu các nước đẩy mạnh nỗ lực cắt giảm khí thải.
Theo Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (UNFCCC), các kế hoạch kiểm soát hiện nay sẽ dẫn đến mức gia tăng khí thải 13,7% vào năm 2030, trong khi con số này cần giảm 1/2 để duy trì ngưỡng ấm lên 1,5 độ C của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
-
Sút bóng vào khung thành di động, doanh nghiệp nên đi sớm, đi chậm trên hành trình ESG -
Xi Măng Fico-YTL nêu đề xuất hướng đến chuyển đổi xanh cho ngành xi măng Việt Nam -
Lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nông dân Hà Nội -
Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu -
Nâng cao quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi để thích ứng với tình hình mới -
Lượng khí thải carbon toàn cầu dự kiến đạt mức cao kỷ lục trong năm 2024 -
Phát triển tài chính xanh nhìn từ kinh nghiệm quốc tế
-
1 Vietjet xin đầu tư xây dựng hangar bảo dưỡng tàu bay tại Sân bay Đà Nẵng -
2 Tín dụng tăng nhanh hơn huy động, ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi -
3 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam không đáng lo ngại -
4 Hút mỗi điếu xì gà sẽ phải trả thêm 50.000 - 100.000 đồng thuế tiêu thụ đặc biệt -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 23/11
- Sandoz triển khai chương trình cộng đồng phòng chống đề kháng kháng sinh tại Việt Nam
- Thu thập sinh trắc học trên Agribank Plus - Cơ hội rinh iPhone 16 và nhiều quà hấp dẫn
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024