
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính đón, hội đàm với Thủ tướng Singapore Lawrence Wong
-
Đang cân nhắc giới hạn mặt hàng điều hoà nhiệt độ bị đánh thuế tiêu thụ đặc biệt
-
Rút ngắn 30% thời gian làm thủ tục xây dựng nhà ở xã hội tại Hà Nội
-
Hà Nội huy động toàn lực để đạt tăng trưởng vượt 8% năm 2025
-
Đại biểu Quốc hội: Nhiều giáo viên mầm non chỉ muốn nghỉ hưu ở tuổi 55 -
Hoàn thiện dự thảo 2 Nghị định quy định về đất đai, nhà ở
![]() |
Một báo cáo nghiên cứu về việc nước Anh rút khỏi EU (Brexit) của Công ty tư vấn quản lý và luật Clifford Chance (Anh) vừa công bố đầu tuần này đã tính toán, nếu không đạt được thỏa thuận về Brexit, mỗi năm, doanh nghiệp Anh và EU sẽ mất thêm chi phí tới 59 tỷ bảng Anh (80 tỷ USD), trong đó ngành tài chính Anh bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
Cụ thể, doanh nghiệp các nước EU (trừ Anh) mỗi năm sẽ phải trả 31 tỷ bảng Anh tiền thuế quan và các hàng rào phi thuế quan nếu Anh rút khỏi khối này mà không không đạt được thỏa thuận. Trong khi đó, các công ty của Anh xuất khẩu sang EU sẽ phải trả thuế với tổng trị giá 27 tỷ bảng Anh.
“Chi phí tăng và tương lai không rõ ràng sẽ làm giảm lợi nhuận và đe dọa đến sự tồn tại của một số doanh nghiệp”, báo cáo trên viết.
Năm tới, nước Anh sẽ rời EU, chấm dứt hơn 4 thập kỷ gắn bó về chính trị, kinh tế và pháp lý với khối thương mại lớn nhất hành tinh này. Tuy nhiên, vấn đề là, nếu không đạt được một thỏa thuận, thì thương mại giữa Anh và 27 nước còn lại của EU sẽ được áp dụng theo các quy định và thuế quan của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Mặc dù nước Anh muốn đạt được một thỏa thuận, song Chính phủ nước này cũng cho biết, họ đã chuẩn bị cho mọi kịch bản, trong đó có cả tình huống xấu nhất là không ký được thỏa thuận với EU. Nước này đã chuẩn bị 3 tỷ bảng Anh cho tình huống xấu này.
Theo báo cáo trên, nếu nước Anh vẫn tham gia dưới hình thức liên minh thuế quan thì sẽ giảm được một nửa chi phí phát sinh cho mỗi bên. Song chính quyền của Thủ tướng Anh Theresa May đã cương quyết không tham gia liên minh thuế quan với EU.
Báo cáo của Clifford Chance ước tính, 70% chi phí phát sinh đối với nước Anh khi không đạt được thỏa thuận Brexit sẽ thuộc 5 ngành: dịch vụ tài chính, xe hơi, nông nghiệp - thực phẩm - đồ uống, hàng tiêu dùng, hóa chất - plastics. Trong đó, các công ty tài chính sẽ bị thiệt hại nặng nề nhất.
Còn tại EU, các lĩnh vực bị thiệt hại lớn nhất là ngành sản xuất ô tô, nông nghiệp - thực phẩm - đồ uống, hóa chất - plastics, hàng tiêu dùng và sản phẩm công nghiệp.

-
Phê duyệt Đề án Phát triển Đại học Bách khoa Hà Nội thuộc nhóm cơ sở giáo dục đại học hàng đầu châu Á -
Đại biểu Quốc hội: Nhiều giáo viên mầm non chỉ muốn nghỉ hưu ở tuổi 55 -
Hoàn thiện dự thảo 2 Nghị định quy định về đất đai, nhà ở -
Đặc biệt quan tâm việc làm mới cho hàng trăm ngàn người sau tinh gọn bộ máy -
Phân giao chỉ tiêu thu ngân sách cho 20 Chi cục hải quan khu vực -
Không quy định xây dựng bảng lương riêng cho nhà giáo -
Sự việc kẹo rau củ Kera và yêu cầu về cơ chế tự kiểm soát chất lượng sản phẩm
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 26/3
-
2 Doanh nghiệp du lịch phải hành động nhanh để khai phá thị trường xanh
-
3 TP.HCM sẽ chọn nhà thầu tuyến metro số 2 theo mô hình chìa khóa trao tay
-
4 Khu đô thị "không bóng người ở" tại Nhơn Trạch
-
5 Kinh tế tư nhân: Góc nhìn từ nền kinh tế không rào cản - Bài 2: Bài toán giảm ma sát hay tăng lực đẩy
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Hai tổ chức tài chính thuộc Chính phủ Pháp và Hà Lan đầu tư 80 triệu USD cho SeABank
-
Công bố Top 10 doanh nghiệp ESG Việt Nam xanh 2025 - ngành bán lẻ
-
Stown Gateway ra mắt chính sách thanh toán 0 đồng đến khi nhận nhà
-
Yên Bình New Horizon bùng nổ giao dịch ngay tại dự án mỗi ngày
-
Công bố Top 10 ngân hàng - ESG Việt Nam Xanh 2025